Các hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng
Một số kiến thức cần nhớ
Nhắc lại những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 = (A – B)2 + 4AB
Bình phương của một hiệu:
(A – B)2 = (B – A)2 = A2 – 2AB + B2 = (A + B)2 – 4AB
Hiệu của hai bình phương:
A2 – B2 = (A – B)(A + B)
Lập phương của tổng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = A3 + B3 + 3AB(A + B)
Lập phương của hiệu:
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = A3 – B3 – 3AB(A – B)
Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) = (A + B)3 – 3AB(A – B)
Hiệu hai lập phương:
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) = (A – B)3 + 3AB(A – B)
Một số hằng đẳng thức tổng quát
an – bn = (a – b)(an–1 + an–2b + … + abn–2 + bn–1)
a2k – b2k = (a – b)(a2k–1 + a2k–1b + … + a2k–3b2 + b2k–1)
a2k–1 + b2k–1 = (a + b)(a2k – a2k–1b + a2k–2 – … + b2k)
(a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca
Nhị thức Newton
Trong đó:
Cách xác định hệ số của khai triển Newton.
+) Cách 1. Dùng công thức
Chẳng hạn hệ số của hạng tử a4b3 trong khai triển của (a + b)7 là:
⨂ Chú ý:
với quy ước 0! = 1
Ta có: nên
+) Cách 2. Dùng tam giác Pascal
Trong tam giác hai cạnh bên gồm các số 1 và dòng k + 1 được thành lập từ dòng k (k ≥ 1)
Với n = 4 thì ta có:
(a + b)4 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4
Với n = 5 thì ta có:
(a + b)5 = a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5
Với n = 6 thì ta có:
(a + b)6 = a6 + 6a5b + 15a4b2 + 20a3b3 + 15a2b4 + 6ab5 + b6
Phân dạng bài tập
Dạng 1. Biến đổi biểu thức
Phương pháp: Áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện biến đổi biểu thức.
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (–3x + 2y)2
b) (–x – xy)2
c) x2 – 4y2
d) (x + y)2 – (2 – y)2
Hướng dẫn giải
Áp dụng hằng đẳng thức ta có:
a) (–3x + 2y)2
= (–3x)2 + 2(–3x)(2y) + (2y)2
= 9x2 – 12xy + 4y2
b) (–x – xy)2
= (–x)2 – 2(–x)(xy) + (xy)2
= x2 + 2x2y + x2y2
c) x2 – 4y2
= x2 – (2y)2
= (x – 2y)(x + 2y)
d) (x + y)2 – (2 – y)2
= [(x + y) – (2 – y)][(x + y) + (2 – y)]
= (x + 2y – 2)(x + 2)
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) (x + y)(x2 – xy + y2) – (–x + y)(x2 + xy + y2)
b) 2x3 – 6x2 + 6x – 2
c) x3 + 6x2 + 12x + 8
d) (x + y)3 – (x – 2y)3
Hướng dẫn giải
Áp dụng bất đẳng thức ta được:
a) (x + y)(x2 – xy + y2) – (–x + y)(x2 + xy + y2)
= x3 + y3 + (x – y)(x2 + xy + y2)
= x3 + y3 + x3 – y3 = 2x3
b) 2x3 – 6x2 + 6x – 2
= 2(x3 – 3x2 + 3x – 1)
= 2(x – 1)3
c) x3 + 6x2 + 12x + 8
= x3 + 3⋅2⋅x2 + 3⋅22⋅x + 23
= (x + 2)3
d) (x + y)3 – (x – 2y)3
= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – [x3 – 3⋅x2⋅2y + 3⋅x⋅(2y)2 – (2y)3]
= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 – x3 + 6x2y – 12xy2 + 8y3
= 9x2y – 9xy2 + 9y3
Bài 3. Rút gọn biểu thức:
a) (a – b + c + d)(a – b – c – d)
b) (x + 2y + 3z)(x – 2y + 3z)
c) (x – 1)(x2 + x + 1)(x + 1)(x2 + x +1)
d) (x + y)3 – (x – y)3
e) (x2 + 3x + 1)2 + (3x + 1)2 – 2(x2 + 3x + 1)(3x – 1)
Hướng dẫn giải
a) (a – b + c + d)(a – b – c – d)
= [(a – b) + (c + d)][(a – b) – (c + d)]
= (a – b)2 – (c + d)2
= a2 – 2ab + b2 – c2 – 2cd – d2
= a2 + b2 – c2 – d2 – 2ab – 2cd
b) (x + 2y + 3z)(x – 2y + 3z)
= [(x + 3z) + 2y][(x + 3z) – 2y]
= (x + 3z)2 – (2y)2
= x2 + 6xz + 9z2 – 4y2
c) (x – 1)(x2 + x + 1)(x + 1)(x2 + x +1)
= (x3 – 1)(x3 + 1)
= x6 – 1
d) (x + y)3 – (x – y)3
= (x3 + 3x2y +3xy2 + y3) – (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3)
= x3 + 3x2y +3xy2 + y3 – x3 + 3x2y – 3xy2 + y3
= 6x2y + 2y3
=2y(3x2 + y2)
e) (x2 + 3x + 1)2 + (3x + 1)2 – 2(x2 + 3x + 1)(3x – 1)
= [(x2 + 3x + 1)– (3x – 1)]2
= (x2 + 3x + 1 – 3x + 1)2
= (x2 + 2)2
Dạng 2. Tính giá trị biểu thức
Phương pháp: Dạng bài toán này rất đa dạng ta có thể giải theo phương pháp cơ bản như sau:
+) Biến đổi biểu thức cho trước thành những biểu thức cần thiết sao cho phù hợp với biểu thức cần tính giá trị.
+) Áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện biến đổi biểu thức cần tính giá trị về biểu thức có liên quan đến giá trị đề bài đã cho.
+) Thay vào biểu thức cần tính tìm được giá trị.
Bài 1. Cho x + y = 1. Tính giá trị biểu thức sau: A = x3 + 3xy + y3
Hướng dẫn giải
Áp dụng hằng đẳng thức bậc 3, ta được:
A = x3 + 3xy + y3
= (x + y)(x2 – xy + y2) + 3xy
= (x + y)[(x + y)2 – 3xy] + 3xy
Theo bài ra x + y = 1, thay vào A ta được:
A = (x + y)[(x + y)2 – 3xy] + 3xy
= 1⋅(12 – 3xy) + 3xy
= 1 – 3xy + 3xy = 1
Vậy A = 1
Bài 2. Cho x – y = 4 và xy = 5. Tính B = x3 – y3 + (x – y)2
Hướng dẫn giải
Áp dụng hằng đẳng thức, ta được:
B = x3 – y3 + (x – y)2
= (x – y)(x2 + xy + y2) + (x – y)2
= (x – y)[(x – y)2 + 3xy] + (x – y)2
Theo bài ra x – y = 4 và xy = 5, thay vào B ta được:
B = (x – y)[(x – y)2 + 3xy] + (x – y)2
= 4⋅(42 + 3⋅5) +16 = 140
Vậy B = 140
Bài 3. Tính giá trị biểu thức:
a) 9x2 – 48x + 64 – 5x3 tại x = 2
b) x3 – 9x2 + 27x – 27 tại x = –4
c) tại x = 6
d) tại x = 3
Hướng dẫn giải
a) 9x2 – 48x + 64 – 5x3 = (3x – 8)2 – 5x3
Thay x = 2 vào ta được:
(3⋅2 – 8)2 – 5⋅23 = –36
Áp dụng hằng đẳng thức, ta được:
b) x3 – 9x2 + 27x – 27 = (x – 3)3
Thay x = –4 vào ta được:
(x – 3)3 = (–4 – 3)3 = –73 = –343
c)
Thay x = 6 vào ta được:
d) Ta có:
Thay x = 3 vào ta được:
Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Phương pháp:
+) Giá trị lớn nhất của biểu thức A(x). Áp dụng bất đẳng thức ta biến đổi được về dạng:
m – Q2(x) ≤ m (với m là hằng số) ⇒ GTLN của A(x) = m.
+) Giá trị lớn nhất của biểu thức A(x). Áp dụng bất đẳng thức ta biến đổi được về dạng:
Q2(x) + n ≥ n (với n là hằng số) ⇒ GTNN của A(x) = n.
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A = –x2 – 2x + 5
b) B = 9x – 3x2 + 4
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
A = –x2 – 2x + 5
= –x2 – 2x – 1 + 6
= 6 – (x + 1)2 ≤ 6
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 6 khi x + 1 = 0 ⇔ x = –1
b) Ta có:
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là khi
Bài 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A = 8x2 – 8x + 14
b) B = x2 + x + 2
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
A = 8x2 – 8x + 14
= 2(4x2 – 4x + 1) + 12
= 2(2x – 1)2 + 12 ≥ 12
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 12 khi 2x – 1 = 0 ⇔ x =
b) Ta có:
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức B là khi
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A = (x2 – x + 1)2
b) B = x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Ta thấy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng
Giá trị nhỏ nhất của khi và chỉ khi
b) Ta có:
B = x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1
= x4 – 2x3 + 2x2 – 2x + 1
= x4 – 2x3 + x2 + x2 – 2x + 1
= x2(x2 – 2x + 1) + (x2 – 2x + 1)
= x2(x – 1)2 + (x – 1) ≥ 0
Mặt khác:
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 0 khi và chỉ khi x = 1
Bài 4. Chứng minh rằng x2 – 4x + 10 luôn dương với mọi x
Hướng dẫn giải
Ta có: x2 – 4x + 10 = x2 – 2⋅2x + 4 + 6 = (x – 2)2 + 6
Ta thấy (x – 2)2 ≥ 0 ⇒ (x – 2)2 + 6 luôn dương với mọi x.
Các dạng bài tập minh họa n ng cao tổng hợp
Bài 1. Tìm hệ số x2 của đa thức sau khi khai triển:
a) A = (x – 2)3 + (x + 2)2 + (x + 3)3 + (3x + 1)3
b) B = (2x – 1)2 + (x – 2)2 + (x – 3)2 + (3x – 1)3
Hướng dẫn giải
a) A = (x – 2)3 + (x + 2)2 + (x + 3)3 + (3x + 1)3
= x2 – 4x + 4 + x2 + 4x + 4 + x3 + 9x2 + 27x + 27 + 27x3 + 27x2 + 9x + 1
= 28x3 + 38x2 + 36x + 36
Vậy hệ số của x2 là 38
b) B = (2x – 1)2 + (x – 2)2 + (x – 3)2 + (3x – 1)3
= 4x2 – 4x + 1 + x2 – 4x + 4 + x3 – 9x2 + 27x + 27x3 – 27x2 + 9x – 1
= 28x3 – 31x2 + 28x – 23
Vậy hệ số của x2 là –31
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
a) A = x2 + 0,2x + 0,01 tại x = 0,9
b) B = x3 + 3x2 + 3x + 2 tại x = 19
c) C = x4 – 2x3 + 3x2 – 2x + 2 tại x2 – x = 8
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
A = x2 + 0,2x + 0,01
= x2 + 0,2x + (0,1)2 = (x + 0,1)2
Với x = 0,9 ⇒ A = (0,9 + 0,1)2 = 1
b) Ta có:
B = x3 + 3x2 + 3x + 2
= x3 + 3x2 + 3x + 1 + 1
= (x + 1)3 + 1
Với x = 19 ⇒ B = (19 + 1)3 + 1 = 8000 + 1 = 8001
c) Ta có:
C = x4 – 2x3 + 3x2 – 2x + 2
= x4 – 2x3 + x2 + 2x2 – 2x + 2
= (x2 – x)2 + 2(x2 – x) + 1 +1
= (x2 – x + 1)2 + 1
Với x2 – x = 8 ⇒ C = (8 + 1)2 + 1 = 81 + 1 = 82
Bài 3. Tính hợp lý
a)
b) B = 2532 + 94⋅253 +472
c) C = 1362 – 92⋅136 + 462
d) D = (1002 + 982 + … + 22) – (992 + 972 + … +12)
Hướng dẫn giải
a)
b) B = 2532 + 94⋅253 +472
= 2532 + 2⋅47⋅253 + 472
= (253 + 47)2 = 3002 = 90000
c) C = 1362 – 92⋅136 + 462
= 1362 – 2⋅46⋅136 + 462
= (136 – 46)2 = 902 = 8100
d) D = (1002 + 982 + … + 22) – (992 + 972 + … +12)
= (1002 – 992) + (982 – 972) + … + (22 – 12)
= (100 – 99)(100 + 99) + (98 – 97)(98 + 97) + … + (2 – 1)(2 +1)
= 1⋅(100 +99) + 1⋅(98 + 97) + … + 1⋅(2 + 1)
= 100 + 99 + … + 1
= (100 + 1) + (99 + 2) + … + (51 + 50)
= 101 + 101 + … + 101 = 101⋅50 = 5050
Bài 4. Tính giá trị biểu thức:
Hướng dẫn giải
Bài 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = 5x2 + 5y2 + 8xy + 2y – 2x + 2020
b) M = 5x2 + y2 + z2 – 4x – 2xy – z – 1
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
A = 5x2 + 5y2 + 8xy + 2y – 2x + 2020
= 4x2 + 8xy + 4y2 + x2 – 2x + 1 + y2 + 2y + 1 +2018
= 4(x + y)2 + (x – 1)2 + (y + 1)2 + 2018 ≥ 2018
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 2018 tại x = 1; y = –1
b) Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là khi
Bài 6. Tìm x, biết:
a) (x + 2)2 + (x + 3)2 – (x – 2)(x – 3) = 19
b) (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 – 5) = 15
c) (x – 1)3 + (2 – x)(4 + 2x + x2) + 3x(x + 2) = 17
Hướng dẫn giải
a) (x + 2)2 + (x + 3)2 – (x – 2)(x – 3) = 19
⇔ (x – 2)2 + 8x + (x – 3)2 + 12x – 2(x – 2)(x – 3) = 19
⇔ 20x + [(x – 2) – (x – 3)]2 = 19
⇔ 20x + 1 = 19
⇔ 20x = 18 ⇔ x =
b) (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 – 5) = 15
⇔ x3 + 8 – x3 + 5x = 15
⇔ 5x + 8 = 15
⇔ 5x = 7 ⇔ x =
c) (x – 1)3 + (2 – x)(4 + 2x + x2) + 3x(x + 2) = 17
⇔ (x – 1)3 + 8 – x3 + 3x2 + 6x = 17
⇔ x3 – 3x2 + 3x – 1 + 8 – x3 + 6x = 17
⇔ 9x + 7 =17
⇔ 9x = 10 ⇔ x =
Bài 7. Biết xy = 11 và x2y + xy2 + x + y = 2016. Hãy tính giá trị: x2 + y2
Hướng dẫn giải
Ta có: x2y + xy2 + x + y = 2016
⇔ xy(x + y) + x + y = 2016
⇔ 11(x + y) + (x + y) = 2016
⇔ 12(x + y) = 2016
⇔ x + y = 168
Mà x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = 1682 – 2⋅11 = 28202
Bài 8. Cho a – b = 7. Tính giá trị biểu thức:
A = a2(a + 1) – b2(b – 1) – 3ab(a – b + 1) + ab
Hướng dẫn giải
A = a2(a + 1) – b2(b – 1) – 3ab(a – b + 1) + ab
= a3 + a2 – b3 + b2 – 3ab(a – b) – 3ab + ab
= a3 – 3ab(a – b) – b3 + a2 + b2 – 2ab
= (a – b)3 + (a – b)2
=73 + 72 = 392
Bài 9. Chứng minh rằng với mọi x ta có:
a) x(x – 6) + 10 > 0
b) (x – 3)(x – 5) + 3 > 0
c) x2 + x + 1 > 0
Hướng dẫn giải
a) x(x – 6) + 10 > 0
⇔ x2 – 6x + 9 + 1 > 0
⇔ (x – 3)2 + 1 > 0 (luôn đúng)
b) (x – 3)(x – 5) + 3 > 0
⇔ x2 – 8x + 18 > 0
⇔ x2 – 8x + 16 + 2 > 0
⇔ (x – 4)2 + 2 > 0 (luôn đúng)
c)
Bài 10. Tìm x, y biết:
a) x2 – 2x + 5 + y2 – 4y = 0
b) 4x2 + y2 – 20x – 2y + 26 = 0
c) 9x2 + 4y2 + 4y – 12x + 5 = 0
Hướng dẫn giải
a) x2 – 2x + 5 + y2 – 4y = 0
⇔ (x2 – 2x + 1) + (y2 – 4y + 4) = 0
⇔ (x – 1)2 + (y – 2)2 = 0
⇔ (x – 1)2 = 0 và (y – 2) = 0
⇔ x = 1 và y = 2
b) 4x2 + y2 – 20x – 2y + 26 = 0
⇔ (4x2 – 20x + 25) + (y2 – 2y + 1) = 0
⇔ (2x – 5)2 + (y – 1)2 = 0
⇔ (2x – 5)2 = 0 và (y – 1)2 = 0
⇔ x = và y = 1
c) 9x2 + 4y2 + 4y – 12x + 5 = 0
⇔ (9x2 – 12x + 4) + (4y2 + 4y + 1) = 0
⇔ (3x – 2)2 + (2y + 1)2 = 0
⇔ (3x – 2)2 = 0 và (2y + 1)2 = 0
⇔ x = và y =
Bài 11. Chứng minh không tồn tại x; y thỏa mãn:
a) x2 + 4y2 + 4x – 4y + 10 = 0
b) 3x2 + y2 + 10x – 2xy + 29 = 0
c) 4x2 + 2y2 + 2y – 4xy + 5 = 0
Hướng dẫn giải
a) x2 + 4y2 + 4x – 4y + 10 = 0
⇔ x2 + 4x + 4 + 4y2 – 4y + 1 + 5 = 0
⇔ (x + 2)2 + (2y – 1)2 + 5 = 0
Mà (x + 2)2 + (2y – 1)2 + 5 ≥ 5 > 0
Suy ra không có x, y thỏa mãn đề bài.
b) 3x2 + y2 + 10x – 2xy + 29 = 0
⇔ x2 – 2xy + y2 + 2x2 + 10x + 29 = 0
⇔ (x – y)2 + 2(x + 2,5)2 + 16,5 = 0
Mà (x – y)2 + 2(x + 2,5)2 + 16,5 ≥ 16,5 > 0
Suy ra không có x, y thỏa mãn đề bài.
c) 4x2 + 2y2 + 2y – 4xy + 5 = 0
⇔ (4x2 – 4xy + y2) + (y2 + 2y + 1) + 4 = 0
⇔ (2x – y)2 + (y + 1)2 + 4 = 0
Mà (2x – y)2 + (y + 1)2 + 4 ≥ 4 > 0
Suy ra không có x, y thỏa mãn đề bài.
Bài 12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) A = 15 – 8x – x2
b) B = 4x – x2 + 2
c) C = x2 – y2 + 4x – 4y + 2
Hướng dẫn giải
a) A = 15 – 8x – x2
= 31 – (16 + 8x + x2)
= 31 – (4 + x)2 ≤ 31
Vậy giá trị lớn nhất của A là 31 khi x = –4
b) B = 4x – x2 + 2
= 6 – (4 – 4x + x2)
= 6 – (2 – x)2 ≤ 6
Vậy giá trị lớn nhất của B là 6 khi x = 2
c) C = x2 – y2 + 4x – 4y + 2
= 10 – (x2 – 4x + 4) – (y2 + 4y + 4)
= 10 – (x – 2)2 – (y + 2)2 ≤ 10
Vậy giá trị lớn nhất của C là 10 khi x = 1, y = –2
Bài 13. Cho các số thực x; y thỏa mãn điều kiện x + y = 3; x2 + y2 = 17. Tính giá trị biểu thức x3 + y3.
Hướng dẫn giải
Bài 14. Cho x + y = a + b (1) và x3 + y3 = a3 + b3 (2). Chứng minh rằng: x2 + y2 = a2 + b2.
Hướng dẫn giải
Ta có hằng đẳng thức:
(x + y)3 = x3 + y3 + 3xy(x + y) (1)
(a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) (2)
Kết hợp với (1) và (2) suy ra xy = ab (3)
Mặt khác, từ (1) suy ra:
(x + y)3 = (a + b)3
⇔ x2 + y2 + 2xy = a2 + b2 + 2ab
Kết hợp với (3) suy ra: x2 + y2 = a2 + b2
Bài 15. Cho a + b + c = 2p. Chứng minh rằng:
a) 2bc + b2 + c2 – a2 = 4p(p – a)
b) (p – a)2 + (p – b)2 + (p – c)2 = a2 + b2 + c2 – p2
Hướng dẫn giải
a) 2bc + b2 + c2 – a2
= (b + c)2 – a2
= (b + c + a)(b + c – a)
= 2p(2p – 2a) = 4p(p – a)
Vế trái bằng vế phải. Điều phải chứng minh
b) (p – a)2 + (p – b)2 + (p – c)2
= p2 – 2ap + a2 + p2 – 2pb + b2 + p2 – 2pc + c2
= 3p2 – 2p(a + b + c) + a2 + b2 + c2
= 3p2 – 2p⋅2p + a2 + b2 + c2
= a2 + b2 + c2 – p2
Vế trái bằng vế phải. Điều phải chứng minh
Bài 16. Cho . Hãy so sánh tổng các chữ số của A2 với tổng các chữ số của A.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Tổng các chữ số của A2 là: 9⋅2019 + 8 + 1 = 18180
Tổng các chữ số của A là: 9⋅2020 = 18180
Vậy tổng các chữ số của A2 và tổng các chữ số của A bằng nhau.
Bài 17. Chứng minh rằng:
Nếu (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2
= (a + b – 2c)2 + (b + c – 2a)2 + (c + a – 2b)2 thì a = b = c
Hướng dẫn giải
(a + b – 2c)2 – (a – b)2 + (b + c – 2a)2 – (b – c)2 + (c + a – 2b)2 – (c – a)2 = 0 (*)
Áp dụng hằng đẳng thức: x2 – y2 = (x + y)(x – y) ta có:
(a + b – 2c)2 – (a – b)2
= (2a – 2c)(2b – 2c)
= 4(a – c)(b – c)
(b + c – 2a)2 – (b – c)2
= (2b – 2a)(2c – 2a)
= 4(b – a)(c – a)
(c + a – 2b)2 – (c – a)2
= (2c – 2b)(2a – 2b)
= 4(c – b)(a – b)
Kết hợp với (*) ta có:
4(a – c)(b – c) + 4(b – a)(c – a) + 4(c – b)(a – b) = 0
⇔ (a – c)(b – c) + (b – a)(c – a) + (c – b)(a – b) = 0
⇔ ab – ac + bc + c2 + bc – ba – ac + a2 + ac – bc – ab + b2 = 0
⇔ a2 + b2 + c2 – ab – bc – ac = 0
⇔ 2a2 + 2b2 + 2c2 – 2ab – 2bc – 2ac = 0
⇔ a2 – 2ab + b2 + b2 – 2bc + c2 + c2 – 2ca + a2 = 0
⇔ (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 = 0
⇔ a – b = 0 và b – c = 0 và c – a = 0
⇔ a = b = c
Bài 18. Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng: n4 + 4n là hợp số.
Hướng dẫn giải
+) Với n là số chẵn n = 2k (k ∈ ℕ*) thì n4 + 4n = 16k4 + 42k ⋮ 4 nên n4 + 4n là hợp số
+) Với n là số lẻ. Đặt n = 2k – 1 (k ∈ ℕ*, k > 1) thì ta có:
n4 + 4n = n4 + 2⋅n2⋅2n + 4n – n2⋅2n+1
= (n2 + 2n)2 – n2⋅22k
= (n2 + 2n – 2k⋅n)(n2 + 2n + 2k⋅n)
Ta có: n2 + 2n – 2k⋅n
= n2 – 2k⋅n + 22k–2 + 2n – 22k–2
= (n – 2k–1)2 + 22k–1 – 22k–2
= (n – 2k–1)2 + 22k–2 > 1
Mà n2 + 2n + 2k⋅n > n2 + 2n – 2k⋅n suy ra n4 + 4n là hợp số
Vậy n4 + 4n là hợp số với n là số tự nhiên lớn hơn 1.
Bài 19.
a) Cho a + b = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = a2 + b2
b) Cho x + 2y = 8. Tìm giá trị lớn nhất của B = xy
Hướng dẫn giải
a) Ta có: (a + b)2 + (a – b)2 =2(a2 + b2)
⇒ 4 + (a – b)2 = 2A
⇒ 4 ≤ 2A ⇒ A ≥ 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 khi a = b = 1.
b) Từ x + 2y = 8 ⇒ x = 8 – 2y suy ra:
B = (8 – 2y)y = 8y – 2y2 = 8 – 8 + 8y – 2y2
B = 8 – 2(2 – y)2 ≤ 8
Vậy giá trị lớn nhất của B là 8 khi y = 2; x = 4.
Bài 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3(x2 + y2) biết x2 + y2 = xy + 12
Hướng dẫn giải
Từ giả thiết ta có:
(x + y)2 = 3xy + 12
⇔ 6xy = 2(x + y)2 – 24
Ta có: A = 3(x2 + y2) = 3(x + y)2 – 6xy
= 3(x + y)2 – 2(x + y)2 + 24
= (x + y)2 + 24
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 24 khi
Bài 21. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn: (a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 = 2010. Tính giá trị của biểu thức A = |a – b| + |b – c| + |c – a|.
Hướng dẫn giải
Đặt a – b = x; b – c = y; c – a = z
⇒ x + y + z = 0 ⇒ z = –(x + y)
Ta có: x3 + y3 + z3 = 210
⇔ x3 + y3 – (x + y)3 = 210
⇔ –3xy (x + y) = 210
⇔ xyz = 70
Do x, y, z là số nguyên có tổng bằng 0 và xyz = 70 = (–2)⋅(–5)⋅7 nên x, y, z ∈ {–2; –5; –7}
⇒ A = |a – b| + |b – c| + |c – a| = 14
Bài 22. Chứng minh không tồn tại hai số nguyên x, y thỏa mãn x2 – y2 = 2020.
Hướng dẫn giải
Từ x2 – y2 = 2020 suy ra x, y cùng chẵn hoặc cùng lẻ
TH1: Nếu x; y cùng chẵn. Đặt x = 2m; y = 2n
Ta có: 4m2 – 4n2 = 2018 ⇒ 2m2 – 2n2 = 1009
Vế trái chẵn, còn vế phải lẻ. Vô lí
TH2: Xét x; y cùng lẻ. Đặt x = 2k + 1; y = 2q + 1
Ta có: (2m + 1)2 – (2n + 1)2 = 2018
⇔ 4m2 + 4m – 4n2 – 4n = 2018
Vế trái chia hết cho 4, vế phải không chia hết cho 4, vô lí.
Vậy không tồn tại số nguyên x; y thỏa mãn x2 – y2 = 2020.