Tích phân là một khái niệm toán học quan trọng cùng với phép tính nghịch đảo của nó là vi phân có vai trò quan trọng trong chương trình toán học 12. Bạn có thể hiểu đơn giản tính chất của tích phân là diện tích hay diện tích tổng quát hóa. Bài viết sau đây, DanChuyenToan sẽ cùng bạn đi tìm hiểu các công thức tích phân và một số loại bài tập tích phân thường gặp nhất.
Định nghĩa tích phân
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a, b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a, b].
Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a, b] của hàm số f(x), kí hiệu
Ta còn dùng kí hiệu để chỉ hiệu F(b) – F(a).
Vậy
Ta gọi là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
Chú ý: Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước
Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi hoặc hoặc . Tích phân chỉ phụ thuộc vào hàm số f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t.
Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a, b], thì tích phân là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b. Vậy S =
Tính chất của tích phân
Tính chất 1: (k: const)
Tính chất 2:
Tính chất 3: (a < c < b)
Phương pháp tính tích phân
1. Phương pháp đổi biến số
Định lý 1 (Đổi biến loại 1): Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a, b]. Giả sử hàm số x = φ (t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [⍺, β] sao cho φ (⍺) = a, φ (β) = b và a ≤ φ (t) ≤ b với mọi t ∊ [⍺, β]. Khi đó:
Định lý 2: (Đổi biến loại 2): Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a, b]. Giả sử hàm số u(x) có đạo hàm liên tục và u(x) ∊ [⍺, β]. Giả sử ta có thể viết f(x) = g(u(x)). u’(x), x ∊ [a, b] với g(x) liên tục trên đoạn [⍺, β]. Khi đó ta có:
2. Phương pháp tích phân từng phần
Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a, b] thì
Phân loại bài tập
Dạng 1. Tích phân hữu tỉ
Phương pháp giải
Một số dạng cần nhớ
1)
2)
3)
4) thì đặt
Dạng tổng quát
Trường hợp 1: Nếu bậc của đa thức P(x) ≥ m + n + 1 ta chia tử cho mẫu để đưa về trường hợp 2
Trường hợp 2: Nếu bậc của đa thức P(x) < m + n + 2 ta sử dụng “Phương pháp giải hệ số bất định”
Bước 1: Phân tích:
Bước 2: Quy đồng mẫu và đồng nhất 2 vế để tìm các hệ số Ai, Bk, M, N
Bước 3: Thực hiện các dạng cơ bản.
Chú ý:
+ Đôi khi ta dùng Phương pháp giải thêm – bớt – tách sẽ ngắn gọn hơn.
+ Một số trường hợp ta đổi biến số nhầm giảm bớt bậc để đưa tích hàm hữu tỉ đơn giản hơn.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho . Tìm a.
A.
B. 2
C. 5
D.
Hướng dẫn giải
Ta có:
⟹ Chọn D
Câu 2. Cho , (a, b ∊ ℤ). Giá trị của 3a + 2b là
A. 0
B. 1
C. 8
D. 10
Hướng dẫn giải
Khi thấy những bài tích phân có dạng thì ta sẽ biến đổi
⇒ ta sẽ tìm được A và B.
Khi đó:
Áp dụng vào bài, ta có:
⟹ Chọn A
Câu 3. Tìm tất cả các số thức m dương thỏa mãn .
A. m = 3
B. m = 2
C. m = 1
D. m > 3
Hướng dẫn giải
Ta có:
Suy ra:
Ta thấy chỉ có m = 1 thỏa mãn (*).
⟹ Chọn C
Dạng 2. Tích phân có chứa căn thức
Phương pháp giải
Lớp bài toán 1: thỏa (p + 1) ⋮ k, khi đó ta đặt
Lớp bài toán 2: Đổi biến dạng lượng giác
Ta chú ý các nhận biết một số dấu hiệu và cách đổi biến tương ứng sau
Lớp bài toán 3:
Hướng 1: theo dạng 2
Hướng 2: Hữu tỉ hóa. Sử dụng các phép biển đổi Euler
Với a > 0, đặt
Với c > 0, đặt
Nếu ax2 + bx + c có hai nghiệm x1, x2 thì đặt hoặc đặt
Chú ý:
ta biến đổi về dạng
ngoài cách giải chung bằng phép thế lượng giác ta còn có thể giải bằng phép thế đại số. Đặt hoặc hoặc t = mx + n hoặc
Với dạng ta thường nhóm biểu thức dưới dấu căn thành hằng đẳng thức rồi đưa về dạng: hoặc
Bài tập vận dụng
Câu 1. Trong các tích phân sau, tích phân nào không cùng giá trị với
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đặt
Đổi cận x = 1 thì t = 1; x = 2 thì t = 4.
⟹ Chọn A
Câu 2. Tính tích phân ta được là phân số tối giản. Giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đặt
Đổi biến: u (0) = 1; u (3) = 2
Khi đó ta có:
Do đó: a = 116, b = 15. Suy ra: =
⟹ Chọn A
Câu 3. Kết quả của tích phân là phân số tối giản. Giá trị P = a2 + b2 bằng
A. 2786
B. 2785
C. 2685
D. 2885
Hướng dẫn giải
Đặt
Với x = 0 ⇒ t = 1; x = 0 ⇒ t = 3
Vậy
Suy ra: a = 52, b = 9. Do đó: S = 2785.
⟹ Chọn B
Câu 4. Tính tích phân: được kết quả I = a ln3 + b ln5, (a, b ∊ ℤ). Tổng a + b là
A. 2
B. 3
C. –1
D. 1
Hướng dẫn giải
Đặt
Đổi cận: x = 1 ⟶ u = 2; x = 5 ⟶ u = 4
Vậy
Do đó a = 2; b = –1. Suy ra: a + b = 1.
⟹ Chọn D
Dạng 3. Tích phân lượng giác
Phương pháp giải
Nguyên hàm cơ bản cần nhớ với mọi số thức k ≠ 0
Mốt số lớp bài toán thường gặp
Lớp bài toán 1: Đưa về một hàm số lượng giác
I = ∫f (sinx) cosxdx = ∫f (t)dt
I = ∫f (cosx) sinxdx = –∫f (t)dt
Lớp bài toán 2: Dùng công thức biến đổi tích thành tổng
∫sinax.sinbx dx
∫cosax.cosbx dx
∫sinax.cosbx dx
Cách giải: Dùng công thức biến đổi tích thành tổng:
Lớp bài toán 3: ∫sinn xdx; ∫cosn xdx (n ∊ ℕ; n ≥ 2)
Cách giải:
Nếu n chẵn thì dùng công thức hạ bậc để hạ đến hết bậc:
Nếu n lẻ thì tách ra lấy một thừa số và sử dụng các công thức:
cosxdx = d (sinx); sinxdx = –d (cosx)
Lớp bài toán 4:
Cách giải:
Đặt
Lớp bài toán 5:
Cách giải
Biến đổi: Tử = A (mẫu) + B (đạo hàm mẫu) + C rồi đưa về dạng 4 nếu C ≠ 0.
Chú ý: Trên đây chỉ là một vài trường hợp thường gặp. Trong thực tế có thẻ gặp nhiều dạng khác nữa, đòi hỏi phải linh hoạt vận dụng các kiến thức về lượng giác và các Phương pháp giải tính nguyên hàm tích phân.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho tích phân . Giá trị a3 + b3 +1.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn C
Câu 2. Cho tích phân . Giá trị bằng
A. 11
B.
C. 4
D. 7
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn B
Câu 3. Cho tích phân . Giá trị A = 4a + 8b bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. –1
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn B
Câu 4. Cho tích phân . Giá trị sin6 a + cos6 a bằng
A.
B.
C. 1
D.
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn A
Câu 5. Cho tích phân . Giá trị A = 6a + 15b bằng
A. 11
B. 4
C. 7
D. 3
Hướng dẫn giải
Ta có:
Trong đó:
Xét
Đặt t = sin x, suy ra . Khi đó:
Vậy
⟹ Chọn A
Dạng 4. Tích phân từng phần
Phương pháp giải
Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm trên khoảng (a; b) ta có:
∫udv = uv – ∫vdu
Chú ý: Cho dãy “ưu tiên” các loại hàm như sau ‘logarit → đa thức → mũ, lượng giác’ và P(x), Q(x) là 2 trong các loại hàm số đó. Khi cần tính ∫P(x).Q(x) dx ta chọn từng phần theo nguyên tắc sau
Chọn u = Hàm được ưu tiên hơn
dv = phần còn lại
Ví dụ ∫ (2x + 1) ln (x – 1) dx ta chọn
Bài tập vận dụng
Câu 1. Kết quả phân tích , (b ∊ ℤ). Giá trị 3 + b là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7
Hướng dẫn giải
Tính
Tính
Xem:
Dùng công thức tích phân từng phần
Vậy:
⟹ Chọn C
Câu 2. Biết rằng tích phân , (a, b ∊ ℤ+). Giá trị ab bằng
A. 1
B. –1
C. –15
D. 20
Hướng dẫn giải
Đặt u = (2x + 1) ⇒ du = 2dx
dv = ex dx ⇒ v = ex
⟹ Chọn A
Câu 3. Tìm số thực m > 1 thỏa mãn
A. m = 2e
B. m = e
C. m = e2
D. m = e + 1
Hướng dẫn giải
Đặt
⟹ Chọn B
Câu 4. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số trên khoảng (0; +∞) và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. I = F (6) – F (1)
B. I = F (6) – F (3)
C. I = F (9) – F (3)
D. I = F (4) – F (2)
Hướng dẫn giải
Xét
Đặt t = 3x ⇒ dt = 3dx. Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 3, x = 3 ⇒ t = 9.
Suy ra:
⟹ Chọn C
Câu 5. Đặt , k nguyên dương. Ta có Ik < e – 2 khi:
A. k ∊ {1; 2}
B. k ∊ {2; 3}
C. k ∊ {4; 1}
D. k ∊ {3; 4}
Hướng dẫn giải
Đặt
Do k nguyên dương nên k ∊ {1; 2}.
⟹ Chọn A
Câu 6. Cho tích phân . Giá trị A = 8a + b bằng
A. –3
B. 0
C. 1
D. 2
Hướng dẫn giải
Tính
Đặt , chọn
Vậy
⟹ Chọn A
Câu 7. Cho tích phân . Giá trị bằng
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đặt , chọn v = –cotx.
Vậy
⟹ Chọn A
Câu 8. Cho tích phân .
Giá trị A = 32a + 4b + 2c bằng
A. –3
B. 2
C. –2
D. 1
Hướng dẫn giải
Tính
Đặt u = x ⇒ du = dx; dv = (tan2 x + 1) dx, chọn v = tanx.
Vậy
Do đó:
⟹ Chọn C
Dạng 5. Tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương pháp giải
Bài toán: Tính tích phân
(với g(x) là biểu thức chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối)
Phương pháp chng
Xét dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối trên [a; b]
Dựa vào dấu để tách tích phân trên mỗi đoạn tương ứng (sử dụng tính chất 3 để tách)
Tính mỗi tích phân thành phần.
Đặc biệt: Tính tích phân
Cách giải
Cách 1:
Cho f(x) = 0 tìm nghiệm trên [a; b]
Xét dấu của f(x) trên [a; b], dựa vào dấu của f(x) để tách tích phân trên mỗi đoạn tương ứng (sử dụng tính chất 3 để tách)
Tính mỗi tích phân thành phần.
Cách 2:
Cho f(x) = 0 tìm nghiệm trên [a; b] giả sử các nghiệm đó là x1; x2; … xn
(với x1 < x2 < … < xn).
Khi đó:
Tính mỗi tích phân thành phần
Bài tập vận dụng
Câu 1. là phân số tối giản. Giá trị a + b bằng
A. 11
B. 25
C. 100
D. 50
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn A
Câu 2. , (a ∊ ℕ*). Hỏi a3 là bao nhiêu?
A. 27
B. 64
C. 125
D. 8
Hướng dẫn giải
Ta có:
Với
Với thì
Với thì
⟹ Chọn D
Câu 3. Biết , với a, b là các số nguyên. Giá trị S = a – b bằng
A. 9
B. 11
C. 5
D. –3
Hướng dẫn giải
Ta có:
⟹ Chọn B
Câu 4. Cho tích phân và . Giá trị của a và b lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn D
Câu 5. Tính tích phân , a > 0 ta được kết quả I = f(a). Khi đó tổng có giá trị bằng:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
TH1: Nếu a ≥ 1 khi đó
TH2: Nếu 0 < a < 1 khi đó
Khi đó
⟹ Chọn B
Câu 6. Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa và . Giá trị bằng
A. 30
B. 32
C. 34
D. 36
Hướng dẫn giải
Xét
Đặt u = 2x ⇒du = 2dx; x = 0 ⇒u = 0; x = 1 ⇒ u = 2.
Nên
Xét
Đặt v = 6x ⇒ dv = 6dx; x = 0 ⇒ v = 0; x = 2 ⇒ u = 2.
Nên
Xét
Tính
Đặt t = 5|x| + 2.
Khi –2 < x < 5, t = 5x + 2 ⇒ dt = 5dx; x = 2 ⇒ t = 12; x = 0 ⇒ t = 2.
Vậy = 32.
⟹ Chọn B
Dạng 6. Tích phân siêu việt
Bài tập vận dụng
Câu 1. Xét tích phân . Sử dụng Phương pháp giải đổi biến số với u = x2, tích phân I được biến đổi thành dạng nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Đặt
Với x = 1 ⇒ u = 1 và
Khi đó
⟹ Chọn C
Câu 2. Biết rằng , (a, b, c ∊ ℤ). Giá trị của S = a + b + c bằng
A. 3
B. 2
C. 0
D. 4
Hướng dẫn giải
Đặt
Do đó a = 1; b = –1; c = 0 ⇒ S = 0.
⟹ Chọn C
Câu 3. Cho tích phân , (a, b ∊ ℕ*). Giá trị S = cos [(a + b) π] + sin [(a – b) π] bằng
A. 0
B. –1
C. 1
D. –4
Hướng dẫn giải
Đặt thì t = 2; x = 38 thì t = 3.
S = cos [(a + b) π] + sin [(a – b) π] = –1.
⟹ Chọn B
Câu 4. Cho là một nguyên hàm của hàm số . Tính bằng:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Do là một nguyên hàm của hàm số nên
Tính . Đặt
Khi đó:
⟹ Chọn A
Câu 5. Cho hàm số y = f(x) và f (0) = f (1) = 1. Biết rằng: . Tính Q = a2017 + b2017.
A. Q = 22017 + 1
B. Q = 2
C. Q = 0
D. Q = 22017 – 1
Hướng dẫn giải
Đặt
Do đó a = 1, b = –1.
Suy ra Q = a2017 + b2017 = 12017 + (–1)2017 = 0.
Vậy Q = 0.
⟹ Chọn C
Câu 6. Tính tích phân
A. I = 0
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Tính tích phân
Đặt x = –t ⇒ dx = –dt. Khi x = –2 thì t = 2; khi x = 2 thì t = –2.
Ta có
⟹ Chọn C
Câu 7. Biết với m, n, p là các số nguyên dương. Tính tổng S = m + n + p.
A. S = 6
B. S = 5
C. S = 7
C. S = 8
Hướng dẫn giải
Ta có
Tính
Đặt
Đổi cận: Khi x = 0 thì t = π + e; khi x = 1 thì t = π + 2e.
Khi đó . Vậy S = 7.
⟹ Chọn C
Câu 8. Cho y = f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên ℝ. Biết . Giá trị của bằng
A. 1
B. 6
C. 4
D. 3
Hướng dẫn giải
⟹ Chọn D
Do và
Mặt khác và y = f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên ℝ
⇒ f(–x) = f(x) ∀x ∊ ℝ.
Xét I = . Đặt t = –x ⇒ dx = – dt
⟹ Chọn D
Câu 9. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [1; 4] và thỏa mãn . Tính tích phân .
A. I = 3 + 2ln2 2
B. I = 2ln2 2
C. I = ln2 2
D. I = 2ln 2
Hướng dẫn giải
Ta có
Xét
Đặt
Xét
Do đó
⟹ Chọn B
Dạng 7. Tích phân hàm ẩn
Phương pháp giải
Phương pháp giải chung cho loại toán này là áp dụng kỹ thuật đổi biến, Phương pháp giải từng phần và kỹ thuật đạo hàm…, ngoài ra có một vài dạng đặc trưng sau:
Loại 1: Biểu thức tích phân đưa về dạng: u(x). f’(x) + u’(x) f(x) = h(x)
Cách giải
Ta có u(x) f’(x) + u’(x) f(x) = [u(x) f(x)]’
Do đó u(x) f’(x) + u’(x) f(x) = h(x) ⇔ [u(x) f(x)]’ = h(x)
Suy ra u(x) f(x) = ∫h(x) dx
Suy ra ta được f(x)
Loại 2: Biểu thức tích phân đưa về dạng: f’(x) + f(x) = h(x)
Cách giải
Nhân hai vế với ex ⇒ ex. f’(x) + ex. f(x) = ex. h(x) ⇔ [ex. f(x)]’ = ex. h(x)
Suy ra ex. f(x) = ∫ex h(x) dx
Suy ra được f(x)
Loại 3: Biểu thức tích phân đưa về dạng: f’(x) – f(x) = h(x)
Cách giải
Nhân hai vế với e–x ⇒ e–x. f’(x) + e–x. f(x) = e–x. h(x) ⇔ [e–x. f(x)]’ = e–x. h(x)
Suy ra e–x. f(x) = ∫e–x h(x) dx
Suy ra được f(x)
Loại 4: Biểu thức tích phân đưa về dạng: f’(x) + p(x) f(x) = h(x)
Cách giải
Nhân hai vế với
Suy ra
Suy ra được f(x)
Công thức
Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1], thỏa mãn 3 f(x) + x f’(x) = x2018 với mọi x ∊ [0; 1]. Tính .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Từ giả thiết 3 f(x) + x f’(x) = x2018, nhân hai vế cho x2 ta được
3x2 f(x) + x3 f’(x) = x2020 ⇔ [x3 f(x)]’ = x2020.
Suy ra
Thay x = 0 vào hai vế ta được C = 0 ⇒
Vậy
⟹ Chọn C
Câu 2. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 4], thỏa mãn với mọi x ∊ [0; 4]. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B. e4 f (4) – f (0) = 3e
C. e4 f (4) – f (0) = e4 – 1
D. e4 f (4) – f (0) = 3
Hướng dẫn giải
Nhân hai vế cho ex để thu dược đạo hàm đúng, ta được
Suy ra
Vậy
⟹ Chọn A
Câu 3. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên ℝ, thỏa mãn f’(x) – 2018 f(x) = 2018 x2017 e2018x với mọi x ∊ ℝ và f (0) = 2018. Giá trị f (1) bằng
A. 2018e–2018
B. 2017e2018
C. 2018e2018
D. 2019e2018
Hướng dẫn giải
Nhân hai vế cho e–2018x để thu được đạo hàm đúng, ta được
f’(x) – 2018 f(x) = 2018 x2017 e2018x ⇔ [f(x) e–2018x]’ = 2018 x2017.
Suy ra f(x) e–2018 = ∫2018x2017 dx = x2018 +C.
Thay x = 0 vào hai vế ta được C = 2018 ⇒ f(x) = (x2018 + 2018) e2018x.
Vậy f (1) = 2019 e2018.
⟹ Chọn D
Câu 4. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên ℝ, thỏa mãn và f (0) = –2. Giá trị f (1) bằng
A. e
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Nhân hai vế cho để thu được đạo hàm đúng, ta được
Suy ra
Thay x = o vào hai vế ta được
Vậy
⟹ Chọn C
Câu 5. xét hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn . Tích phân bằng
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Ta có: (1).
Đặt t = 1 – x, thay vào (1), ta được: hay (2).
Từ (1) & (2), ta được:
Do đó, ta có:
Cách 2: Công thức
Lấy tích phân 2 vế ta được
Chú ý: Ta có thể dùng công thức . Khi đó:
Từ suy ra
⟹ Chọn C
Câu 6. Cho . Giá trị theo a là
A. 2a
B. 4a
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đặt t = x2 + 1 ⇒ dt = 2x dx.
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 2.
Khi đó:
⟹ Chọn C
Dạng 8. Bất đẳng thức tích phân
Phương pháp giải
Áp dụng các bất đẳng thức:
Nếu f(x) liên tục trên [a; b] thì
Nếu f(x) liên tục trên [a; b] và m ≤ f(x) ≤ M thì
Nếu f(x), g(x) liên tục trên [a; b] thì dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f(x) = k. g(x).
Bất đẳng thức AM – GM
Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1], thỏa mãn f (1) = 0, và . Giá trị phân bằng
A. 1
B.
C.
D. 4
Hướng dẫn giải
Dùng tích phân từng phần ta có . Kết hợp với giả thiết f (1) = 0, ta suy ra
Theo Holder
Vậy đẳng thức xảy ra nên ta có f’(x) = kx3, thay vào ta được k = –7.
Suy ra
⟹ Chọn B
Câu 2. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1], thỏa mãn f (1) = 1, và . Giá trị f (2) bằng
A. 2
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Theo Holder
Vậy
⟹ Chọn D
Câu 3. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0; 1], thỏa mãn f (1) = 2, f (0) = 0 và . Tích phân bằng
A. 0
B. 1011
C. 2018
D. 2022
Hướng dẫn giải
Theo Holder
Vậy f(x) = 2x ⇒ = 1011.
⟹ Chọn B
Câu 4. Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm f’(x) liên tục trên [0; 1], thỏa mãn f (1) = e f (0) và . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Ta có
Mà nên dấu “=” xảy ra, tức là
Theo giả thiết f (1) = e f (0) nên ta có
⟹ Chọn C
Câu 5. Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương trên [0; 1], có đạo hàm dương và liên tục trên [0; 1], thỏa mãn f (0) = 1 và . Giá trị bằng
A.
B. 2 (e2 – 1)
C.
D.
Hướng dẫn giải
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho ba số dương ta có
Suy ra
Mà nên dấu “=” xảy ra, tức là
Theo giả thiết
⟹ Chọn A