Bài viết này sẽ giúp bạn
+) Hiểu được thế nào là một biểu thức.
+) Nắm được thứ tự thực hiện phép tính.
+) Vận dụng được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
Chú ý:
+) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
+) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
Ví dụ: 10 – 2 + 5⋅3; 32 : 23 + 4 – 1 là các biểu thức
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
+) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa ⟶ Nhân và chia ⟶ Cộng và trừ.
+) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) ⟶ [ ] ⟶ { }
Ví dụ:
5⋅32 – 67
= 5⋅9 – 6⋅7
= 45 – 42 = 3
48: {4[25 – (6 + 7)]}
= 48 : [4⋅(25 – 13)]
= 48 : (4⋅12)
= 48 : 48 = 1
Phân dạng bài tập
Dạng 1. Thực hiện phép tính
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Thực hiện phép tính
a) 24⋅65 + 24⋅35 – 100
b) 6⋅32 – 2⋅52
c) 150 + 50 : 5 – 3⋅42
d) 25⋅8 – 12⋅5 + 150 : 15 – 90
Hướng dẫn giải
a) 24⋅65 + 24⋅35 – 100
= (24⋅65 + 24⋅35) – 100
= 24⋅(65 + 35) – 100
= 2400 – 100
= 2300
b) 6⋅32 – 2⋅52
= 6⋅9 – 2⋅25
= 54 – 50
= 4
c) 150 + 50 : 5 – 3⋅42
= 150 + 10 – 3⋅16
= 160 – 48
= 112
d) 25⋅8 – 12⋅5 + 150 : 15 – 90
= 200 – 60 + 10 – 90
= 140 + 10 – 90
= 150 – 90
= 60
Ví dụ 2. Thực hiện các phép tính:
a) 80 – (542 – 423)
b) 60 – [120 – (42 – 33)2]
c) (17⋅135 + 28⋅17 + 45⋅17) : 17
d) (56 : 53 + 32⋅32) – (23 + 52)
Hướng dẫn giải
a) 80 – (542 – 423)
= 80 – (5⋅16 – 4⋅8)
= 80 – (80 – 32)
= 80 – 48
= 32
b) 60 – [120 – (42 – 33)2]
= 60 – (120 – 92)
= 60 – (120 – 81)
= 60 – 39
= 21
c) (17⋅135 + 28⋅17 + 45⋅17) : 17
= (17⋅135 : 17) + (28⋅17 : 17) + (45⋅17 : 17)
= 135 + 28 + 45
= (135 + 45) + 28
= 180 + 28
= 208
d) (56 : 53 + 32⋅32) – (23 + 52)
= (53 + 99) – (8 + 25)
= (125 + 81) – 33
= 206 – 33
= 173
Ví dụ 3. Tính giá trị của các biểu thức
a) A = (62019 – 62018) : 62018
b) B = 234 : {3⋅[47 – (42 + 5)]}
c) C = 12 : [450 : (125 + 25⋅4)]
d) D = 2⋅[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100
Hướng dẫn giải
a) A = (62019 – 62018) : 62018
= (62019 : 62018) – (62018 : 62018)
= 6 – 1
= 5
b) B = 234 : {3⋅[47 – (42 + 5)]}
= 234 : {3⋅[47 – (16 + 5)]}
= 234 : [3⋅(47 – 21)
= 234 : (3⋅26)
= 234 : 78
= 3
c) C = 12 : [450 : (125 + 25⋅4)]
= 12 : [450 : (125 + 100)]
= 12 : (450 : 225)
= 12 : 2
= 6
d) D = 2⋅[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100
= 2⋅[(7 – 3) : 22 + 99] – 100
= 2⋅(4 : 22 + 99) – 100
= 2⋅(1 + 99) – 100
= 2⋅100 – 100
= 100
Ví dụ 4. Dùng năm chữ số 3, dấu các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần), hãy viết một biểu thức có giá trị lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5.
Hướng dẫn giải
Có thể lập thành các dãy tính như sau:
(3⋅3 – 3 – 3) : 3 = 1
(3 + 3 + 3 – 3) : 3 = 2
(3⋅3 + 3 – 3) : 3 = 3
(3 + 3 + 3 + 3) : 3 = 4
3 + 3 : 3 + 3 : 3 = 5
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1. Thực hiện các phép tính:
a) 15 + 7 – 8 + 11 – 25
b) 33 – 22⋅5 + 125 : 52
Hướng dẫn giải
a) 15 + 7 – 8 + 11 – 25
= 22 – 8 + 11 – 25
= 14 + 11 – 25
= 25 – 25
= 0
b) 33 – 22⋅5 + 125 : 52
= 27 – 4⋅5 + 125 : 24
= 27 – 20 + 5
= 7 + 5
= 12
Câu 2. Thực hiện các phép tính:
a) 52⋅11 + 52⋅19
b) 549 – 149 – 27
c) 115⋅63 + 37⋅115
d) 65 : 63 + 22⋅23 – 34 : 32
e) 4⋅23 + 56 : 52 – 272 : 35
f) 16⋅63 + 16⋅43 – 5⋅12
Hướng dẫn giải
a) 52⋅11 + 52⋅19
= 52⋅(11 + 19)
= 25⋅30
= 750
b) 549 – 149 – 27
= 400 – 27
= 373
c) 115⋅63 + 37⋅115
= 115⋅(63 + 37)
= 115⋅100
= 11500
d) 65 : 63 + 22⋅23 – 34 : 32
= 62 + 25 – 32
= 36 + 32 – 9
= 68 – 9
= 59
e) 4⋅23 + 56 : 52 – 272 : 35
= 4⋅8 + 53 – 36 : 35
= 32 + 125 – 3
= 154
f) 16⋅63 + 16⋅43 – 5⋅12
= 16⋅(63 + 43) – 5⋅12
= 16⋅(216 + 64) – 60
= 16⋅280 – 60
= 4480 – 60
= 4420
Câu 3. Thực hiện các phép tính:
a) 35 – 25⋅8 : (102⋅2)
b) 23 – 57 : 56 + 8⋅33
c) (32020 + 32019) : 32019
d) (35⋅37) : 310 + 5⋅24 – 74 : 72
e) 13⋅146 – 46⋅13 + 42⋅5 – 6⋅(32 – 4)
f) 13⋅17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 7
Hướng dẫn giải
a) 35 – 25⋅8 : (102⋅2)
= 35 – 25⋅8 : (100⋅2)
= 35 – 25⋅8 : 200
= 35 – 200 : 200
= 35 – 1
= 34
b) 23 – 57 : 56 + 8⋅33
= 8 – 5 + 8⋅27
= 8 – 5 + 216
= 3 + 216
= 219
c) (32020 + 32019) : 32019
= 32020 : 32019 + 32019 : 32019
= 3 + 1
= 4
d) (35⋅37) : 310 + 5⋅24 – 74 : 72
= 312 : 310 + 5⋅16 – 72
= 32 + 80 – 49
= 9 + 80 – 49
= 89 – 49
= 40
e) 13⋅146 – 46⋅13 + 42⋅5 – 6⋅(32 – 4)
= 13⋅(146 – 46) + 16⋅5 – 6⋅(9 – 4)
= 13⋅100 + 80 + 6⋅5
= 1300 + 80 – 30
= 1380 – 30
= 1350
f) 13⋅17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 7
= 221 – 16 + 2 – 7
= 205 + 2 – 7
= 200
Câu 4. Tính giá trị của các biểu thức:
a) A = 142 – [50 – (23⋅10 – 23⋅5)]
b) B = 252 : {35 – [4 + (5⋅32 – 42)]} + 86
c) C = {210 : [16 + 3⋅(6 + 3⋅22)]} – 3
d) D = 500 – {5⋅[409 – (23⋅3 – 21)2] – 1724}
Hướng dẫn giải
a) A = 142 – [50 – (23⋅10 – 23⋅5)]
= 142 – [50 – (23⋅10 – 23⋅5)]
= 142 – [50 – (8⋅10 – 28⋅5)]
= 142 – [50 – 8⋅(10 – 5)]
= 142 – (50 – 8⋅5)
= 142 – 10
= 132
b) B = 252 : {35 – [4 + (5⋅32 – 42)]} + 86
= 252 : {35 – [4 + (5⋅9 – 42)]} + 86
= 252 : [35 – (4 + 3)] + 86
= 252 : (35 – 7) + 86
= 252 : 28 + 86
= 9 + 86
= 95
c) C = {210 : [16 + 3⋅(6 + 3⋅22)]} – 3
= {210 : [16 + 3⋅(6 + 12)]} – 3
= [210 : (16 + 3⋅18)] – 3
= [210 : (16 + 54)] – 3
= 210 : 70 – 3
= 3 – 3
= 0
d) D = 500 – {5⋅[409 – (23⋅3 – 21)2] – 1724}
= 500 – {5⋅[409 – (8⋅3 – 21)2] – 1724}
= 500 – {5⋅[409 – (24 – 21)2] – 1724}
= 500 – [5⋅(409 – 32) – 1724]
= 500 – [5⋅(409 – 9) – 1724]
= 500 – (5⋅400 – 1724)
= 500 – (2000 – 1724)
= 500 – 276
= 224
Câu 5. Tính giá trị của các biểu thức:
a) {135 – [106 – (19 – 7)] : 2}⋅4
b) 50 : {400 : [173 – (13 + 9⋅16)]}
c) 108 – [15⋅(96 – 71) : 75 + 13]
d) 35 + [149 – 2(33⋅19 – 33⋅17)]
Hướng dẫn giải
a) {135 – [106 – (19 – 7)] : 2}⋅4
= [135 – (106 – 12) : 2]⋅4
= (135 – 94 : 2)⋅4
= (135 – 47)⋅4
= 88⋅4
= 352
b) 50 : {400 : [173 – (13 + 9⋅16)]}
= 50 : {400 : [173 – (13 + 144)]}
= 50 : [400 : (173 – 157)]
= 50 : (400 : 16)
= 50 : 25
= 2
c) 108 – [15⋅(96 – 71) : 75 + 13]
= 108 – (15⋅25 : 75 + 13)
= 108 – (375 : 75 + 13)
= 108 – (5 + 13)
= 108 – 18
= 90
d) 35 + [149 – 2(33⋅19 – 33⋅17)]
= 35 + [149 – 2⋅33(19 – 17)]
= 35 + (149 – 2⋅33⋅2)
= 35 + (149 – 108)
= 35 + 41
= 76
Bài tập nâng cao
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức:
a) M = (6888 : 56 – 112) ⋅152 + 13⋅72 + 13⋅28
b) N = [5082 : (1729 : 1727 – 162) + 13⋅12] : 31 + 92
c) P = 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) + 723 : 721
Hướng dẫn giải
a) M = (6888 : 56 – 112) ⋅152 + 13⋅72 + 13⋅28
= (123 – 121)⋅152 + 13⋅(72 + 28)
= 2⋅152 + 13⋅100
= 304 + 1300
= 1604
b) N = [5082 : (1729 : 1727 – 162) + 13⋅12] : 31 + 92
= [5082 : (172 – 162) + 13⋅12] : 31 + 92
= [5082 : (289 – 256) + 13⋅12] : 31 + 81
= (5082 : 33 + 156) : 31 + 81
= (154 + 156) : 31 + 81
= 310 : 31 + 81
= 10 + 81
= 91
c) P = 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) + 723 : 721
= 1024 : 32 + 140 : (38 + 32) + 72
= 32 + 140 : 70 + 49
= 32 + 2 + 49
= 34 + 49
= 83
Câu 7. Dùng 6 chữ số giống nhau cùng với dấu của các phép tính và dấu ngoặc (nếu cần) để viết thành một biểu thức có gía trị là 100 trong các trường hợp sau:
a) Các chữ số giống nhau đó là chữ số 1.
b) Các chữ số giống nhau đó là chữ số 4.
c) Các chữ số giống nhau đó là chữ số 5.
Hướng dẫn giải
a) (11 – 1)(11 – 1) = 100
b) (4 : 4 + 4)(4⋅4 + 4) = 100
c) 5⋅(5 + 5) + 5⋅(5 + 5) = 100
Dạng 2: Tìm x
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 150 : 3 = 45
b) (x + 15) : 18 = 90
c) 6⋅(x + 23) + 40 = 100
d) (x – 3)2 – 24 = 23⋅5
Hướng dẫn giải
a) x – 150 : 3 = 45
⇔ x – 50 = 45
⇔ x = 45 + 50
⇔ x = 95
b) (x + 15) : 18 = 90
⇔ x + 15 = 90⋅18
⇔ x + 15 = 1620
⇔ x = 1620 – 15
⇔ x = 1605
c) 6⋅(x + 23) + 40 = 100
⇔ 6⋅(x + 23) = 100 – 40
⇔ 6⋅(x + 8) = 60
⇔ x + 8 = 60 : 6
⇔ x + 8 = 10
⇔ x = 10 – 8
⇔ x = 2
d) (x – 3)2 – 24 = 23⋅5
⇔ (x – 3)2 – 24 = 8⋅5
⇔ (x – 3)2 – 24 = 40
⇔ (x – 3)2 = 40 + 24
⇔ (x – 3)2 = 64
⇔ (x – 3)2 = 82
⇔ x – 3 = 8
⇔ x = 8 + 3
⇔ x = 11
Ví dụ 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) [(5x – 12) : 3]⋅43 = 45
b) x – 24 : 4 – (62 – 31⋅2 + 9⋅3) = 0
c) 240 – [13 + (23 + 25⋅3 – x)] = 130
d) [(36 – 16)2 – (43 – 30)2]⋅2⋅x – 1386 = 0
Hướng dẫn giải
a) [(5x – 12) : 3]⋅43 = 45
⇔ (5x – 12) : 3 = 45 : 43
⇔ (5x – 12) : 3 = 42
⇔ (5x – 12) : 3 = 16
⇔ 5x – 12 = 16⋅3
⇔ 5x – 12 = 48
⇔ 5x = 48 + 12
⇔ 5x = 60
⇔ x = 60 : 5
⇔ x = 12
b) x – 24 : 4 – (62 – 31⋅2 + 9⋅3) = 0
⇔ x – 6 – (62 – 62 + 27) = 0
⇔ x – 6 – 27 = 0
⇔ x = 27 + 6
⇔ x = 33
c) 240 – [13 + (23 + 25⋅3 – x)] = 130
⇔ 13 + (23 + 25⋅3 – x) = 240 – 130
⇔ 13 + (23 + 25⋅3 – x) = 110
⇔ 23 + 25⋅3 – x = 110 – 13
⇔ 23 + 25⋅3 – x = 97
⇔ 25⋅3 – x = 97 – 23
⇔ 75 – x = 74
⇔ x = 75 – 74
⇔ x = 1
d) [(36 – 16)2 – (43 – 30)2]⋅2⋅x – 1386 = 0
⇔ (202 – 132)⋅2⋅x = 1386
⇔ (400 – 169)⋅2⋅x = 1386
⇔ 231⋅2⋅x = 1386
⇔ 462⋅x = 1386
⇔ x = 1386 : 462
⇔ x = 3
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x + 14 = 38
b) 210 : (x – 11) = 7
c) 2x – 57 = 5⋅32
d) 178 – (x + 5) = 140
e) 2(x – 41) = 2⋅43 – 14
f) 3(x + 23) – 72 = 5⋅42
Hướng dẫn giải
a) 2x + 14 = 38
⇔ 2x = 38 – 14
⇔ 2x = 24
⇔ x = 24 : 2
⇔ x = 12
b) 210 : (x – 11) = 7
⇔ x – 11 = 210 : 7
⇔ x – 11 = 30
⇔ x = 30 + 11
⇔ x = 41
c) 2x – 57 = 5⋅32
⇔ 2x – 57 = 5⋅9
⇔ 2x – 57 = 45
⇔ 2x = 45 + 57
⇔ 2x = 102
⇔ x = 102 : 2
⇔ x = 51
d) 178 – (x + 5) = 140
⇔ x + 5 = 178 – 140
⇔ x + 5 = 38
⇔ x = 38 – 5
⇔ x = 33
e) 2(x – 41) = 2⋅43 – 14
⇔ 2(x – 41) = 2⋅64 – 14
⇔ 2(x – 41) = 128 – 14
⇔ 2(x – 41) = 114
⇔ x – 41 = 114 : 2
⇔ x – 41 = 57
⇔ x = 57 + 41
⇔ x = 98
f) 3(x + 23) – 72 = 5⋅42
⇔ 3(x + 23) – 49 = 5⋅16
⇔ 3(x + 23) – 49 = 80
⇔ 3(x + 23) = 80 + 49
⇔ 3(x + 23) = 129
⇔ x + 23 = 129 : 3
⇔ x + 23 = 43
⇔ x = 43 – 23
⇔ x = 20
Câu 2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (3x + 1)⋅9 – 74 = 42
b) x – 18 – (6320 : 1580⋅25) = 300
c) 430 + 35⋅2 = (x – 9)⋅25
Hướng dẫn giải
a) (3x + 1)⋅9 – 74 = 42
⇔ (3x + 1)⋅9 – 74 = 16
⇔ (3x + 1)⋅9 = 16 + 74
⇔ (3x + 1)⋅9 = 90
⇔ 3x + 1 = 90 : 9
⇔ 3x + 1 = 10
⇔ 3x = 10 – 1
⇔ 3x = 9
⇔ x = 9 : 3
⇔ x = 3
b) x – 18 – (6320 : 1580⋅25) = 300
⇔ x – 18 – (4⋅25) = 300
⇔ x – 18 – 100 = 300
⇔ x – 18 = 300 + 100
⇔ x – 18 = 400
⇔ x = 400 + 18
⇔ x = 418
c) 430 + 35⋅2 = (x – 9)⋅25
⇔ 430 + 70 = (x – 9)⋅25
⇔ 500 = (x – 9)⋅25
⇔ x – 9 = 500 : 25
⇔ x – 9 = 20
⇔ x = 20 + 9
⇔ x = 29
Bài tập nâng cao
Câu 3. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) [(4x – 24) : 5]⋅43 = 45
b) 320 – x⋅4 + 43 = 352
c) 4⋅120 + [45 : 9 + 15⋅(x + 1)] = 500
Hướng dẫn giải
a) [(4x – 24) : 5]⋅43 = 45
⇔ (4x – 24) : 5 = 45 : 43
⇔ (4x – 24) : 5 = 42
⇔ (4x – 24) : 5 = 16
⇔ 4x – 24 = 16⋅5
⇔ 4x – 24 = 80
⇔ 4x = 80 + 24
⇔ 4x = 104
⇔ x = 104 : 4
⇔ x = 26
b) 320 – x⋅4 + 43 = 352
⇔ 320 – x⋅4 + 64 = 352
⇔ 320 – x⋅4 = 352 – 64
⇔ 320 – x⋅4 = 288
⇔ x⋅4 = 320 – 288
⇔ x⋅4 = 32
⇔ x = 32 : 4
⇔ x = 8
c) 4⋅120 + [45 : 9 + 15⋅(x + 1)] = 500
⇔ 480 + [5 + 15⋅(x + 1)] = 500
⇔ 5 + 15⋅(x + 1) = 500 – 480
⇔ 5 + 15⋅(x + 1) = 20
⇔ 15⋅(x + 1) = 20 – 5
⇔ 15⋅(x + 1) = 15
⇔ x + 1 = 15 : 15
⇔ x + 1 = 1
⇔ x = 1 – 1
⇔ x = 0
Câu 4. Tìm số tự nhiên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) 4⋅33 – [32⋅x + 2(42 – 15)] = 102 – 12
b) 3⋅[(4 – 2)2⋅x + 5⋅23] – 23⋅33 = 72
c) 8⋅[5(3x + 4) – 2⋅32] : 31⋅22 = 64
Hướng dẫn giải
a) 4⋅33 – [32⋅x + 2(42 – 15)] = 102 – 12
⇔ 4⋅27 – [9⋅x + 2(16 – 15)] = 100 – 12
⇔ 108 – (9x + 2) = 88
⇔ 9x + 2 = 108 – 88
⇔ 9x + 2 = 20
⇔ 9x = 20 – 2
⇔ 9x = 18
⇔ x = 18 : 9
⇔ x = 2
b) 3⋅[(4 – 2)2⋅x + 5⋅23] – 23⋅33 = 72
⇔ 3⋅(22⋅x + 5⋅8) – 8⋅27 = 72
⇔ 3⋅(4x + 40) – 216 = 72
⇔ 3⋅(4x + 40) = 72 + 216
⇔ 3⋅(4x + 40) = 288
⇔ 4x + 40 = 288 : 3
⇔ 4x + 40 = 96
⇔ 4x = 96 – 40
⇔ 4x = 56
⇔ x = 56 : 4
⇔ x = 14
c) 8⋅[5(3x + 4) – 2⋅32] : 31⋅22 = 64
⇔ 8⋅[5(3x + 4) – 2⋅9] : 31⋅4 = 64
⇔ 8⋅[5(3x + 4) – 18] : 31 = 64 : 4
⇔ 8⋅[5(3x + 4) – 18] : 31 = 16
⇔ 8⋅[5(3x + 4) – 18] = 16⋅31
⇔ 8⋅[5(3x + 4) – 18] = 496
⇔ 5(3x + 4) – 18 = 496 : 8
⇔ 5(3x + 4) – 18 = 62
⇔ 5(3x + 4) = 62 + 18
⇔ 5(3x + 4) = 80
⇔ 3x + 4 = 80 : 5
⇔ 3x + 4 = 16
⇔ 3x = 16 – 4
⇔ 3x = 12
⇔ x = 12 : 3
⇔ x = 4
Dạng 3: So sánh giá trị của hai biểu thức
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (>, =, <)
12 1
22 1 + 3
32 1 + 3 +5
13 12 – 02
23 32 – 12
33 62 – 32
(0 + 1)2 02 + 12
(1 + 2)2 12 + 22
(2 + 3)2 23 + 32
Hướng dẫn giải
12 1
22 1 + 3
32 1 + 3 +5
13 12 – 02
23 32 – 12
33 62 – 32
(0 + 1)2 02 + 12
(1 + 2)2 12 + 22
(2 + 3)2 23 + 32
Ví dụ 2. So sánh:
a) 43 – 23 2⋅(4 – 2)3
b) 22⋅3 – (110 + 8) : 32 52⋅32 – 25⋅22
c) 12 + 62 + 82 22 + 42 + 92
d) 420 : (415⋅7 + 415⋅9) 3⋅52 – 62 + 5⋅10 : 2
Hướng dẫn giải
a) 43 – 23 2⋅(4 – 2)3
b) 22⋅3 – (110 + 8) : 32 52⋅32 – 25⋅22
c) 12 + 62 + 82 22 + 42 + 92
d) 420 : (415⋅7 + 415⋅9) 3⋅52 – 62 + 5⋅10 : 2
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1. Điền dấu thích hợp (>, =, <) vào ô trống:
a) 2 + 6 + 8 42
b) 1 + 7 + 8 2 + 6 + 9
c) 32 + 42 52
d) (1 + 6)2 12 + 62
Hướng dẫn giải
a) 2 + 6 + 8 42
b) 1 + 7 + 8 2 + 6 + 9
c) 32 + 42 52
d) (1 + 6)2 12 + 62
Câu 2. So sánh:
a) 13 + 23 33
b) 4⋅32 – 34 50 – 52
c) 12 + 32 + 52 82 – 72 + 22⋅5
d) 102 + 112 + 122 132 + 142
e) 32⋅4 – (115 + 7) : 22 102 – 82
f) 56 : (52⋅42 + 52⋅32) 12 + 22 + 32
Hướng dẫn giải
a) 13 + 23 33
b) 4⋅32 – 34 50 – 52
c) 12 + 32 + 52 82 – 72 + 22⋅5
d) 102 + 112 + 122 132 + 142
e) 32⋅4 – (115 + 7) : 22 102 – 82
f) 56 : (52⋅42 + 52⋅32) 12 + 22 + 32
Câu 3. Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a) 46 : 44 – 4 23⋅17 – 23⋅14
b) 13 + 23 + 33 + 43 102
Hướng dẫn giải
a) 46 : 44 – 4 23⋅17 – 23⋅14
b) 13 + 23 + 33 + 43 102