Trong bài viết này Dân Chuyên Toán sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Từ đó ứng dụng vào giải một số dạng bài tập như: Khai phương một thương, chia các căn bậc hai, rút gọn và tính giá trị của biểu thức, …
Tổng quan lý thuyết
Định lí
Với số a không âm và số b dương, ta có:
Áp dụng
Muốn khai phương một thương , trong đó a ≥ 0 và b ≥ 0, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
Chú ý
Với các biểu thức A ≥ 0 và B > 0, ta có:
Phân dạng bài tập
Dạng 1. Khai phương một thương
Phương pháp giải
Dựa vào quy tắc khai phương một thương:
Với a ≥ 0; b > 0 thì
Bài tập vận dụng
Câu 1. Tính
a)
b) với a < 0
Hướng dẫn giải
a)
b)
Lưu ý: Vì a < 0 nên có nghĩa.
Câu 2. Tính
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
b)
Câu 3. Đẳng thức đúng với những giá trị nào của x và y?
Hướng dẫn giải
Theo định lí khai phương một thương thì
khi x − 5 ≥ 0 và y + 2 > 0 hay x ≥ 5 và y > −2.
Dạng 2. Chia các căn bậc hai
Phương pháp giải
Dựa vào quy tắc chia các căn bậc hai:
Với a ≥ 0; b > 0 thì
Bài tập vận dụng
Câu 1. Tính
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
b)
Câu 2. Tính
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
b)
Câu 3. Thực hiện các phép tính
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
b)
Dạng 3. Rút gọn, tính giá trị của biểu thức
Phương pháp giải
– Tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa.
– Áp dụng quy tắc khai phương môt thương hoặc quy tắc chia các căn bậc hai để rút gọn.
– Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn ròi thực hiện các phép tính.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Rút gọn biểu thức
Hướng dẫn giải
Câu 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau với x = 6:
Hướng dẫn giải
Với x = 6 thì
Câu 3. Cho biểu thức
Rút gọn rồi tính giá trị của B với x = 5; y = 10.
Hướng dẫn giải
ĐK: x >1; y >1.
Với x = 5; y = 10 thì
Câu 4. Cho biểu thức với x > 0, y > 0. Rút gọn rồi tính giá trị của C với x = 25; y = 81.
Hướng dẫn giải
Với x = 25; y = 81 thì
Dạng 4. Giải phương trình
Phương pháp giải
– Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
– Nếu hai vế không âm thì có thể bình phương hai vế để khử dấu căn.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Giải phương trình
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: 3x – 1 và x + 2 cùng dấu hoặc x =
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Vậy ĐKXĐ là x ≥ hoặc x < −2.
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
Câu 2. Giải phương trình
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ:
Bình phương hai vế ta được:
Bài tập tự luyện
Câu 1. Tính
a)
b)
Đáp số
a) 3
b) 5
Câu 2. Tính
a)
b)
c)
Đáp số
a)
b) 3
c)
Câu 3 Làm phép chia
với a > 1
Đáp số
Câu 4. Rút gọn biểu thức
a) với x, y ≠ 0
b) với 1 < x < 2
Đáp số
a)
b) 4x
Câu 5. Cho , tính giá trị của biểu thức
Đáp số
Câu 6. Chứng minh đẳng thức
Đáp số
Mỗi vế đều bằng 1.