Rút gọn biểu thức là dạng toán đặc trưng của toán lớp 9 và là nền tảng cho môn đại số sau này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp lý thuyết và các dạng toán rút gọn biểu thức thường gặp có sử dụng căn bậc 2, căn bậc 3 và các biến đổi đơn giản.
Kiến thức cần nắm
Căn thức bậc 2
– Căn bậc hai của số thực a là số thực x sao cho x2 = a
– Cho số thực a không âm. Căn bậc hai số học của a kí hiệu là là một số thực không âm x mà bình phương của nó bằng a:
– Với hai số thực không âm a, b ta có:
– Khi biến đổi các biểu thức liên quan đến căn thức bậc 2 ta cần lưu ý:
⋄
⋄ ;
⋄
⋄ (đây gọi là phép khử căn thức ở mẫu)
⋄ (đây gọi là phép trục căn thức ở mẫu)
Căn thức bậc 3
– Căn bậc 3 của một số a kí hiệu là là số x sao cho x3 = a
– Cho
– Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc 3.
– Nếu a > 0 thì
– Nếu a < 0 thì
– Nếu a = 0 thì
–
–
–
–
–
–
–
Phân dạng bài tập
Dạng 1. Rút gọn biểu thức không chứa biến
Phương pháp giải
–
–
–
–
–
–
–
–
–
–
–
Bài tập vận dụng
Câu 1. Rút gọn các biểu thức sau:
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Đây là một dạng toán dễ. Học sinh có thể bấm máy tính để kiểm tra kết quả, đa phần áp dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giải toán
Câu 2. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Hướng dẫn giải
a)
Lưu ý:
b)
c) 1
d) 4
e)
f)
Câu 3. Rút gọn biểu thức
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Câu 4. Rút gọn biểu thức (áp dụng các kiến thức tổng hợp)
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Kinh nghiệm: Đôi khi một số bài toán rút gọn căn thức sẽ thực hiện dễ dàng hơn nếu chúng ta trục căn thức hoặc rút gọn được một hạng tử trong đề toán. Nếu quy đồng mẫu số thì việc thực hiện các phép tính rất phức tạp. Vì vậy trước khi làm bài toán rút gọn, học sinh cần quan sát kỹ đề toán từ đó có định hướng giải đúng đắn để Hướng dẫn giải được ngắn gọn, chính xác.
Câu 5. Thu gọn các biểu thức sau
a)
b)
c)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
Câu 6. Thực hiện phép tính
a)
b)
c)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
Câu 7. Thu gọn các biểu thức sau:
Hướng dẫn giải
Câu 8. Tính
Hướng dẫn giải
Dạng 2. Tìm điều kiện xác định của biểu thức
Dạng 3. Rút gọn biểu thức chứa biến
Bài tập vận dụng
Câu 1. Rút gọn biểu thức sau với x > 0
Hướng dẫn giải
Câu 2. Rút gọn biểu thức sau với x > 0 và x ≠ 2
Hướng dẫn giải:
Với điều kiện đã cho thì:
Câu 3. Thu gọn biểu thức sau với x ≥ 0 và x ≠ 9
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0 và x ≠ 9 ta có:
Câu 4. Rút gọn các biểu thức:
a) khi x ≥ 0
b) khi x ≥
Hướng dẫn giải
a)
– Nếu thì
– Nếu thì
b)
Hay
– Nếu thì
– Nếu thì
Câu 5. Cho các số thực dương a, b; a ≠ b. Chứng minh rằng:
Hướng dẫn giải
Ta có:
Câu 6. Rút gọn biểu thức sau với x > 0 và x ≠ 9
Hướng dẫn giải
Dạng 4. Tính giá trị của biểu thức A khi x = m (với m là số hoặc biểu thức chứa x)
Phươn pháp giải
– Nếu m là biểu thức chứa căn x = m (bằng số), trước tiên phải rút gọn; nếu m là biểu thức có dạng căn trong căn thường đưa về hằng đẳng thức để rút gọn; nếu m là biểu thức ta phải đi giải phương trình tìm x.
– Trước khi tính giá trị của biểu thức A, học sinh thường quên xét xem m có thỏa mãn ĐKXĐ hay không rồi mới được thay vào biểu thức dã rút gọn để tính.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện x ≥ 0 và x ≠ 1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi
c) Tính giá trị của biểu thức A biết x thỏa mãn phương trình x2 – 5x + 4 = 0
Hướng dẫn giải
a) Có
b) Có
c) Có x2 – 5x + 4 = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = 4
Kết hợp điều kiện x ≥ 0 và x ≠ 1
⇒ x = 1 (loại) và x = 4 (TM)
Với
Dạng 5. Tìm giá trị của biến x để A = k (với k là hằng số hoặc là biểu thức chứa x)
Phương pháp giải
– Thực chất đây là việc giải phương trình.
– Học sinh thường quên khi tìm được giá trị của x không xét xem giá trị x dó có thỏa mãn ĐKXĐ của A hay không.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0 và x ≠ 4
a) Tìm x biết A = 2.
b) Tìm x biết
Hướng dẫn giải
a) Có
⇒ không tồn tại x để A = 2.
b) Có
Kết hợp điều kiện x ≥ 0 và x ≠ 4
⇒ x = 4 (loại) và x = (thỏa mãn)
Vậy x = thì
Dạng 6. Tìm giá trị của biến x để A ≥ k (hoặc A ≤ k, A > k, A < k,. . . ) trong đó k là hằng số hoặc là biểu thức chứa x.
Phương pháp giải
– Thực chất đây là việc giải bất phương trình.
– Học sinh thường mắc sai lầm khi giải bất phương trình thường dùng tích chéo hoặc sử dụng một số phép biến đổi sai.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0 và x ≠ 9
a) Tìm x để A < 1
b) Tìm x để A ≤ 2
Hướng dẫn giải
a) Để A < 1
Mà
Kết hợp điều kiện x ≥ 0, x ≠ 9 ⇒ 0 ≤ x < 9
Vậy 0 ≤ x < 9 thì A < 1.
b) Để A ≤ 2
TH1:
⇒ 9 < x ≤ 64
TH2:
⇒ loại
Vậy 9 < x ≤ 64 thì A ≤ 2.
Dạng 7. So sánh biểu thức A với một số hoặc một biểu thức.
Phương pháp giải
– Thực chất đây là việc đi xét hiệu của biểu thức A với một số hoặc một biểu thức rồi so sánh hiệu đó với số 0.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0.
a) So sánh A với 2.
b) So sánh A với 1.
Hướng dẫn giải
a) Xét hiệu
Có
và
b) Xét hiệu
Có
và
Dạng 8. Chứng minh biểu thức A ≥ k (hoặc A ≤ k, A > k, A < k) với k là một số.
Phương pháp giải
– Thực chất đây là việc đưa về chứng minh đẳng thức hoặc bất đẳng thức. Ta xét hiệu A − k rồi xét dấu biểu thức.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện x ≥ 0. Chứng minh A >1.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Có
Có
Cách 2: Xét hiệu
Có với mọi x ≥ 0.
Dạng 9. Tìm giá trị của biến x là số nguyên, số tự nhiên để biểu thức A có giá trị nguyên
Phương pháp giải
– Cách làm: chia tử thức cho mẫu thức, rồi tìm giá trị của biến x để mẫu thức là ước của phần dư (một số)
– Học sinh thường quên kết hợp với điều kiện xác định của biểu thức.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0, x ≠ 4, x ≠ 9. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên
Hướng dẫn giải
Có . Để A nhận giá trị nguyên
là số nguyên
là ước của 5
Vậy x ∈ {1; 49} thì A có giá trị nguyên
Dạng 10. Tìm giá trị của biến x là số thực, số bất kì để biểu thức A có giá trị nguyên
Phương pháp giải
– Học sinh thường nhầm lẫn cách làm của dạng này với dạng tìm giá trị của biến x là số nguyên, số tự nhiên để biểu thức A có giá trị nguyên.
– Cách làm: sử dụng ĐKXĐ để xét xem biểu thức A nằm trong khoảng giá trị nào, rồi tính giá trị của biểu thức A và từ đó tìm giá trị của biến x.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0. Tìm x để A có giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Có
Lại có:
Vậy mà A ∈ ℤ ⇒ A ∈ {0; 1}
– Với
– Với
Vậy thì A có giá trị nguyên.
Cách 2:
Dễ thấy A = 2 không là nghiệm của phương trình
Vì
TH1:
TH2:
Vậy mà A ∈ ℤ ⇒ A ∈ {0; 1}
– Với
– Với
Vậy thì A có giá trị nguyên.
Dạng 11. Tìm giá trị của tham số để phương trình hoặc bất phương trình có nghiệm
Phương pháp giải
Học sinh cần biết cách tìm điều kiện để phương trình hoặc bất phương trình có nghiệm.
– Học sinh đưa biểu thức chứa căn về dạng bậc hai sử dụng điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm
– Cô lập tham số m, tìm miền giá trị của vế chứa biến x rồi suy ra điều kiện để phương trình có nghiệm thì biểu thức chứa tham số m nằm trong miền giá trị của vế chứa biến x
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0; x ≠ 1. Tìm m để phương trình A = m có nghiệm x.
Hướng dẫn giải
Có
Do
Vì x ≥ 0; x ≠ 1
Vậy m ≥ 0; m ≠ 2 thì phương trình A = m có nghiệm x.
Ví dụ minh họa 2. Cho , điều kiện xác định . Tìm m để phương trình A = m có nghiệm x.
Hướng dẫn giải
Có A = m
Đặt , có
Vì a = 1 khác 0 ⇒ (2) luôn là phương trình bậc hai
Ta có: Δ = (1 – 3m)2 – 4m = 9m2 – 10m + 1.
(1) Có nghiệm khi (2) có ít nhất một nghiệm
TH1: Phương trình (2) có nghiệm khi t = 0 ⇒ m = 0
TH2: Phương trình (2) có nghiệm kép khi
Với m = 1 ⇒ t = 1 (thỏa mãn)
Với (không thỏa mãn)
TH3: Phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu và
TH4: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt cùng dương
Kết hợp điều kiện lại hoặc m = 1
Ví dụ minh họa 3. Cho , điều kiện xác định x ≥ 0. Tìm m để phương trình A = m có nghiệm.
Hướng dẫn giải
Ta có: A = m
– TH1: Nếu m = 1 thì phương trình (1) có (vô lý)
– TH2: Nếu m ≠ 1 thì phương trình (1) có
Vì
⇒ Để phương trình A = m có nghiệm thì phương trình (2) cần có
Vì
Từ (3) suy ra 1 − m > 0 ⇒ m < 1
Vậy với 0 ≤ m < 1 thì phương trình A = m có nghiệm.
Dạng 12. Tìm giá trị của biến x để A = |A| (hoặc A < |A|; A ≥ |A|; …)
Phương pháp giải
– Nếu |A| > A ⇒ A < 0
– Nếu |A| = A ⇒ A ≥ 0
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x > 0. Tìm x biết
a) |A| > A
b) |A| = A
Hướng dẫn giải
a) Có |A| > A ⇒ A < 0 ⇒
Mà
Kết hợp điều kiện ta có 0 < x < 1 thì |A| > A
b) Có |A| = A ⇒ A ≥ 0 ⇒
Mà
Vậy x ≥ 1 thì |A| = A
Dạng 13. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
Phương pháp giải
– Học sinh cần biết cách tìm cực trị của phân thức ở một số dạng tổng quát.
– Học sinh cần đưa biểu thức rút gọn A về một trong những dạng sau để tìm cực trị:
⋄ Tử thức và mẫu thức là một số hoặc là một biểu thức có dấu xác định trong tập ĐKXĐ
⋄ Biến đổi biểu thức A thành một hằng đẳng thức có chứa biến x
⋄ Biến đổi biểu thức A thành một tổng của hai (hoặc nhiều) số dương rồi áp dụng bất đẳng thức Côsi hoặc một vài bất đẳng thức phụ.
– Học sinh thường mắc sai lầm khi chỉ chứng minh biểu thức A ≥ k (hoặc A ≤ k) chưa chỉ ra dấu bằng nhưng đã kết luận cực trị của biểu thức A.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0.
a) Tìm giá trị lớn nhất của A.
b) Đặt . Tìm giá trị nhỏ nhất của B.
c) Đặt . Tìm giá trị nhỏ nhất của C.
Hướng dẫn giải
a) Có
Vì
Vậy giá trị lớn nhất của A bằng 2.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0.
b) Có
Có
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là −9.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
c) Có
Có
và
Áp dụng bất đẳng thức Côsi với 2 số dương và ta có:
Vậy giá trị nhỏ nhất của C bằng 3.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Dạng 14. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của A khi x ∈ ℕ.
Phương pháp giải
– Học sinh chú ý bài toán thường cho dưới dạng điều kiện xác định x ≥ a, x ≠ b trong đó a < b. Ta phải tính giá trị với x là các số tự nhiên thuộc [a; b) và trường hợp x là số tự nhiên lớn hơn b.
Bài tập vận dụng
Cho , điều kiện xác định x ≥ 0, x ≠ 1. Với x ∈ ℕ và x ≠ 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Với x ∈ ℕ và x ≠ 1, ta xét các trường hợp:
TH1: x = 0 thì A = 0.
TH2: Nếu x ≥ 2 thì . Do đó:
Dấu “=” xảy ra khi x = 2.
So sánh các trường hợp của P, ta thấy: khi và chỉ khi x = 2.
Dạng 15. Các bài toán tổng hợp bao gồm các câu hỏi phụ
Câu 1. Cho biểu thức sau với x ≥ 0, x ≠ 9
a) Rút gọn biểu thức Q
b) Tính giá trị của Q khi x = 16
c) Tìm giá trị của x khi Q =
d) Tìm giá trị của x sao cho Q >
e) Tìm giá trị lớn nhất của Q
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0, x ≠ 9 thì
Vậy với x ≥ 0, x ≠ 9 thì
b) Thay x = 16 (thỏa mãn x ≥ 0, x ≠ 9) vào Q ta được:
Vậy khi x = 16 thì Q =
c)
(thỏa mãn x ≥ 0, x ≠ 9)
Vậy với x = 1 thì Q =
d)
Vì với mọi x ≥ 0, x ≠ 9 nên với mọi x ≥ 0, x ≠ 9
Kết hợp với điều kiện x ≥ 0, x ≠ 9 nên
Vậy với thì Q >
e) Vì với mọi x ≥ 0, x ≠ 9 nên với mọi x ≥ 0, x ≠ 9
với mọi x ≥ 0, x ≠ 9
Vậy Q đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = 0 (thỏa mãn x ≥ 0, x ≠ 9)
Câu 2. Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của P, biết
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 9
a)
b) Ta có:
Do đó:
c) Ta có:
Vì nên P có giá trị nhỏ nhất lớn nhất nhỏ nhất ⇔ x = 0
Khi đó min P = 5 – 7 = –2
Câu 3. Cho biểu thức
a) Rút gọn Q
b) Tìm x để Q = 2
c) Tìm các giá trị của x để Q có giá trị âm.
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9
a)
b) Q = 2
c) Q < 0
Kết hợp với điều kiện xác định ta có Q < 0 khi 0 < x < 9 và x ≠ 4
Câu 4. Cho biểu thức sau với a ≥ 0, a ≠ 9
a) Rút gọn B
b) Tìm các số nguyên a để B nhận giá trị nguyên
Hướng dẫn giải
a) Với a ≥ 0, a ≠ 9 ta có:
b) Để
Ư(11) = {1; 11; –1; –11}. Khi đó ta có bảng giá trị:
Vậy a ∈ {8; 10; 20} thì B ∈ ℤ
Câu 5. Cho biểu thức sau với x > 0, x ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để biểu thức A nhận giá trị là số nguyên
Hướng dẫn giải
a)
b) Cách 1: Với x > 0, x ≠ 1
Vậy
Vì A nguyên nên A = 1
(không thỏa mãn).
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để giá trị A là một số nguyên.
Cách 2: Dùng miền giá trị
TH1: A = 0
TH2: A ≠ 0
Với A = 1 ⇒ x = 1 (loại)
Với (loại)
Câu 6. Cho biểu thức sau với x ≥ 0, x ≠ 4
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P =
c) Tìm x để P >
d) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên
e) Tìm tất cả các giá trị hữu tỷ của của x để P nhận giá trị nguyên
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0, x ≠ 4 thì
Vậy với x ≥ 0, x ≠ 4 thì
b)
Vậy với x = 81 thì P =
c)
Vì với mọi x ≥ 0, x ≠ 4 nên với mọi x ≥ 0, x ≠ 4
Nên
Kết hợp với điều kiện x ≥ 0, x ≠ 4
Vậy x > 49 thì P >
d) Ta có:
nguyên nguyên
là Ư(5) = {±1; ±5}
Lập bảng:
Vậy x ∈ {1; 9; 49} thì nguyên.
e) Ta có:
Vì nên P < 1 với mọi x ≥ 0, x ≠ 4
Mà
Do đó: ≤ P < 1.
Vậy P nguyên khi P = 0
Vậy không có giá trị hữu tỷ nào của x để P nguyên
Câu 7. Cho biểu thức sau với x > 0 và x ≠ 1
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của biểu thức P tại
Hướng dẫn giải
a) Ta có: . Và:
Nên
b) Ta có:
Vậy giá trị của biểu thức P tại x = 4 là:
Câu 8. Cho hai biểu thức sau với x ≥ 0, x ≠ 25
và
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9
b) Chứng minh rằng:
c) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B⋅|x – 4|
Hướng dẫn giải
a) Khi x = 9 ta có:
b) Với x ≥ 0, x ≠ 25 thì
c) Với x ≥ 0, x ≠ 25. Ta có:
Nếu x ≥ 4, x ≠ 25 thì (*) trở thành:
Do nên (thỏa mãn)
Nếu 0 ≤ x < 4 thì (*) trở thành:
Do nên (thỏa mãn)
Vậy có hai giá trị x = 1 và x = 9 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 9. Cho biểu thức sau với x ≥ 0; x ≠ 16
a) Rút gọn B.
b) Tìm giá trị của x để B = 1
c) Tính giá trị của x sao cho B không vượt quá
d) Tìm giá trị của B khi x thỏa mãn đẳng thức
e) Tìm x để giá trị của B là một số nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0; x ≠ 16 thì
Vậy với x ≥ 0; x ≠ 16 thì
b) B = 1
Vậy x = thì B = 1
c) B không vượt quá
Vì với mọi x ≥ 0; x ≠ 16 nên với mọi x ≥ 0; x ≠ 16
Suy ra
Kết hợp với điều kiện x ≥ 0; x ≠ 16
Vậy 0 ≤ x ≤ 1 thì B không vượt quá
d) Ta có:
Vậy thì B =
e)
Vì với mọi x ≥ 0; x ≠ 16 nên với mọi x ≥ 0; x ≠ 16
Suy ra 0 ≤ B < 3. Mà B ∈ ℤ nên B ∈ {0; 1; 2}
TH1: B = 0
TH2: B = 1
TH3: B = 2
Vậy thì B ∈ ℤ
Câu 10. Cho biểu thức sau với x > 0
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết
c) Tìm x để
d) Tìm m để có giá trị x thỏa mãn P = m
e) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0 thì
Vậy với x > 0 thì
b) thỏa mãn điều kiện x > 0
Vậy với thì P = 3
c)
Vậy với x = 1 thì
d)
Vì 1 ≠ 0 nên (1) là phương trình bậc hai
Đặt
(1) trở thành t2 – (m + 1)t + 1 = 0 (2)
Ta có: ∆ = (m + 1)2 – 4
= m2 + 2m – 3
= m2 – m + 3m – 3
= m(m – 1) + 3(m – 1)
= (m – 1)(m + 3)
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Phương trình (2) có nghiệm dương
TH1: Phương trình (2) có 2 nghiệm dương
TH2: Phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu
⇔ S = 1 < 0 (vô lý) ⇒ loại
TH3: Phương trình (2) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0
Với t = 0 thay vào (2) ta được:
02 – (m + 1)⋅0 + 1 = 0
⇔ 1 = 0 (vô lý) ⇒ loại
Vậy m ≥ 1 là giá trị cần tìm.
e)
Vì x > 0 nên
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương ta được:
Dấu “=” xảy ra (thỏa mãn x > 0)
⇒ P ≥ 2 – 1 = 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 1 khi x = 1
Câu 11. Cho biểu thức sau với x ≥ 0; x ≠ 4
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết
c) Tìm x ∈ ℤ để P ∈ ℤ
d) So sánh P với 1
e) Tìm các giá trị của x để
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0; x ≠ 4
Vậy với x ≥ 0; x ≠ 4 thì
b) thỏa mãn x ≥ 0; x ≠ 4
c)
là Ư(3)
Ư(3) = {±1; ±3}
Mà với mọi x ≥ 0; x ≠ 4 nên
TH1: (thỏa mãn)
TH2: (loại)
Vậy x ∈ {0} thì P ∈ ℤ
d) Xét hiệu:
Suy ra P < 1
e)
Đặt
(2) trở thành t2 – 3t – 1 = 0
∆ = (–3)2 – 4⋅1⋅(–1) = 13
Vậy là giá trị cần tìm
Câu 12. Cho biểu thức: với x ≥ 0
a) Khi tính giá trị biểu thức A
b) Rút gọn biểu thức sau với x ≥ 0; x ≠ 5
c) Tìm x để biểu thức M = B – A nhận giá trị nguyên
Hướng dẫn giải
a) Với thỏa mãn điều kiện x ≥ 0
Ta có:
b) Với x ≥ 0; x ≠ 5 thì
Vậy với x ≥ 0; x ≠ 5 thì
c) Ta có:
Vì với mọi x ≥ 0; x ≠ 5
Lại có:
. Mà M ∈ ℤ ⇒ M ∈ {0; 1; 2}
TH1:
TH2:
TH3:
Vậy thì M ∈ ℤ
Dạng 16. Bài tập chinh phục điểm 10
Câu 1. Cho . Chứng minh rằng a2 – 2a – 2 = 0
Hướng dẫn giải
Do a > 0 nên .
Do đó: (a – 1)2 = 3 hay a2 – 2a – 2 = 0
Câu 2.
a) Cho . Tính giá trị biểu thức:
b) Cho . Tính giá trị của biểu thức:
B = x4 – 2x4 + x3 – 3x2 + 1942
c) Cho . Tính giá trị biểu thức:
P = x5 – 4x4 + x3 – x2 – 2x + 2015
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Từ đó ta suy ra: (x – 1)2 = 5 ⇔ x2 – 2x = 4
Ta biến đổi:
b) Ta có:
Ta biến đổi biểu thức P thành:
P = x2 (x3 – 3x2 + 3x – 3) + x (x3 – 3x2 + 3x – 3) + (x3 – 3x2 + 3x – 3) + 1945 = 1945
c) Để ý rằng: ta nhân thêm 2 vế với để tận dụng hằng đẳng thức:
a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2). Khi đó ta có:
Ta biến đổi:
P = x5 – 4x4 + x3 – x2 – 2x + 2015
= (x2 – x + 1)(x3 – 3x2 – 3x – 1) + 2016
= 2016
Câu 3. Tính
Hướng dẫn giải
Để ý rằng:
Suy ra:
Hay:
Câu 4. Chứng minh:
a) là số nguyên.
b) là một số nguyên
Hướng dẫn giải
a) Dễ thấy A < 0. Ta có:
Suy ra: A = –2
b) Áp dụng hằng đẳng thức: (u + v)3 = u3 + v3 + 3uv (u + v). Ta có:
Hay:
Mà
Suy ra: B = 1. Vậy B là số nguyên.
Câu 5. Chứng minh rằng:
với là số tự nhiên
Hướng dẫn giải
Áp dụng hằng đẳng thức: (u + v)3 = u3 + v3 + 3uv (u + v).
Ta có: x3 = 2a + (1 – 2a)x
⇔ x3 + (2a – 1)x – 2a = 0
⇔ (x – 1)(x2 + x + 2a) = 0
Xét đa thức bậc hai x2 + x + 2a với ∆ = 1 – 8a ≥ 0
– Khi ta có
– Khi , ta có: ∆ = 1 – 8a âm nên đa thức (1) có nghiệm duy nhất x = 1
Vậy với mọi ta có:
là số tự nhiên.
Câu 6. Tính x + y biết:
Hướng dẫn giải
Nhận xét:
Kết hợp với giả thiết ta suy ra:
Câu 7.
a) Chứng minh rằng:
b) Chứng minh rằng:
c) Chứng minh:
với mọi số nguyên dương n ≥ 2
Hướng dẫn giải
a) Xét
Dễ thấy A > B
Ta có:
Mặt khác ta có:
Suy ra:
Do A > B suy ra 2A > A + B = 8 ⇔ A > 4
b) Để ý rằng:
Suy ra:
c) Đặt
Ta có:
với mọi số tự nhiên n ≥ 2
Từ đó suy ra:
Hay
Do đó: và
Hay
Câu 8. Cho
Chứng minh rằng B > A.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Với mọi k ∈ ℕ*, ta có:
Do đó:
Từ (1) và (2) suy ra B > A
Câu 9. Cho biểu thức sau với x > 4
a) Rút gọn A. Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
b) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện để biểu thức A xác định là x > 4
– Nếu 4 < x < 8 thì nên
Do 4 < x < 8 nên 0 < x – 4 < 4 ⇒ A > 8
– Nếu x ≥ 8 thì nên
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Vậy GTNN của A bằng 8 khi x = 8
b)
– Xét 4 < x < 8 thì
Ta thấy A ∈ ℤ khi và chỉ khi là ước số nguyên dương của 16
Hay x – 4 ∈ {1; 2; 4; 8; 16} ⇔ x = {5; 6; 8; 12; 20}
Đối chiếu điều kiện suy ra x = 5 hoặc x = 6
– Xét x ≥ 8 ta có , đặt
Khi đó ta có:
Suy ra: m ∈ {2; 4; 8} ⇔ x = {8; 20; 68}
Tóm lại để A nhận giá trị nguyên thì x ∈ {5; 6; 8; 20; 68}
Câu 10. Cho . Tính giá trị của biểu thức:
Hướng dẫn giải
Vì a > 0 nên
Do đó: (a – 1)2 = 5 hay a2 – 2a = 4. Biểu diễn
Câu 11. Cho
a) Chứng minh rằng: a4 – 14a2 + 9 = 0
b) Giả sử f(x) = x5 + 2x4 – 14x3 – 28x2 + 9x + 19. Tính f(a).
Hướng dẫn giải
a) Vì
Từ đó
b) Do f(x) = (x4 – 14x2 + 9)(x + 2) + 1 và x4 – 14a2 + 9 = 0 nên ta được f(a) = 1
Câu 12. Cho .
Giả sử có đa thức f(x) = (x3 + 3x + 1940)2016. Hãy tính f(a).
Hướng dẫn giải
Câu 13. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n > 3, ta có:
Hướng dẫn giải
Đặt
Thực hiện làm trội mỗi phân số ở vế trái bằng cách làm giảm mẫu, ta có:
Cho k = 4, 5, …, n thì
Do đó: (đpcm)
Câu 14. Chứng minh rằng:
Hướng dẫn giải
Đặt
Để ý rằng:
Cho k = 1, 2, …, n rồi cộng vế với vế ta có:
Do đó:
Như vậy ta phải chứng minh
Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên ta có điều phải chứng minh.