Trong bài học này, VerbaLearn sẽ trình bày chi tiết lý thuyết về căn bậc 2 bao gồm: Căn bậc hai số học và căn thức bậc 2. Qua đó vận dụng vào các dạng toán đặc trưng của chương trình như: Tìm căn bậc hai số học của một số, so sánh các căn bậc hai số học, ứng dụng giải phương trình – bất phương trình chứa căn bậc 2, điều kiện căn thức có nghĩa và rút gọn biểu thức.
Lý thuyết
[content_1]Căn bậc hai số học
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Với a ≥ 0, ta có:
Với hai số a và b không âm, ta có
Căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ta có:
Phân dạng bài tập
Dạng 1. Tìm căn bậc hai số học của một số
[content_2]Phương pháp giải
Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm:
Bài tập vận dụng
Câu 1. Tìm căn bậc hai số học rồi tìm căn bậc hai của:
a) 121
b)
Hướng dẫn giải
a) Ta có: và 112 = (–11)2
Do đó số 121 có hai căn bậc hai là 11 và –11.
b) vì và
Do đó số có hai căn bậc hai là và
Câu 2. Tính giá trị của biểu thức:
Hướng dẫn giải
Ta có:
Câu 3. Giá trị của biểu thức sau là số vô tỉ hay hữu tỉ:
Hướng dẫn giải
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là một số hữu tỉ, hơn nữa còn là một số tự nhiên.
Dạng 2. So sánh các căn bậc hai số học
[content_3]Phương pháp giải
Dựa vào tính chất: Nếu a, b ≥ 0 thì
Bài tập vận dụng
Câu 1. Không dung máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh 8 và .
Hướng dẫn giải
Cách 1: Ta có . Vì nên .
Cách 2: Vì 82 = 64;
Nên , suy ra .
Cách giải này dựa vào tính chất: Nếu a, b > 0 và a2 < b2 thì a < b.
Như vậy, để so sánh hai số dương ta có thể so sánh các bình phương của chúng.
Câu 2. Không dung máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh và .
Hướng dẫn giải
Ta có:
Vậy
Câu 3. Với a < 0 thì số nào lớn hơn trong hai số và ?
Hướng dẫn giải
Ta có: –1 > –2 nên –a < –2a (vì a < 0).
Do đó:
Dạng 3. Giải phương trình, bất phương trình
[content_4]Phương pháp giải
Với a ≥ 0:
+) x2 = a khi
+) khi x = a2.
+) khi 0 ≤ x < a2.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Giải phương trình: 3x2 = 0,75.
Hướng dẫn giải
Ta có: 3x2 = 0,75 ⇔ x2 = 0,25
Do đó: x = ±0,5.
Câu 2. Giải phương trình:
Hướng dẫn giải
ĐKXĐ: x ≥ 0.
Ta có:
(thỏa mãn điều kiện).
Câu 3. Tìm số x không âm, biết .
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0 ta có:
Vậy 0 ≤ x < 80.
Câu 4. Tính tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức .
Hướng dẫn giải
Ta có:
Vậy tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là (–12) + 12 = 0.
Dạng 4. Tìm điều kiện để có nghĩa
[content_5]Phương pháp giải
+) có nghĩa khi A ≥ 0;
+) có nghĩa khi A > 0.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Tìm x để căn thức có nghĩa.
Hướng dẫn giải
có nghĩa khi 5 – 2x ≥ 0 ⇔ –2x ≥ –5 ⇔ x ≤
Câu 2. Tìm x để căn thức có nghĩa.
Hướng dẫn giải
có nghĩa khi có nghĩa.
Điều đó xảy ra khi (x – 2)2 > 0 ⇔ x ≠ 2
Câu 3. Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa?
Hướng dẫn giải
có nghĩa khi 25 – x2 ≥ 0
⇔ –x2 ≥ –25
⇔ x2 ≤ 25
⇔ |x| ≤ 5
⇔ –5 ≤ x ≤ 5
Câu 4. Tìm các giá trị của x để biểu thức có nghĩa
Hướng dẫn giải
có nghĩa khi x2 – 100 > 0
⇔ x2 > 100
⇔ |x| > 10
⇔ x > 10 ∨ x < –10
Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức có nghĩa?
Hướng dẫn giải
M có nghĩa khi
Vì x ∈ ℤ nên x ∈ {–4; –3; –2; –1; 0; 1; 2}
Vậy có 7 giá trị nguyên của x để biểu thức M có nghĩa
Dạng 5. Rút gọn biểu thức dạng
[content_6]Phương pháp giải
Vận dụng hằng đẳng thức:
Bài tập vận dụng
Câu 1. Rút gọn biểu thức
Hướng dẫn giải
Nếu thì
Nếu thì
Câu 2. Rút gọn biểu thức
Hướng dẫn giải
Nếu x ≥ 0 thì B = x2 + x3
Nếu x < 0 thì B = x2 – x3
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức
Hướng dẫn giải
Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Hướng dẫn giải
Vậy minD = 3 khi x =
Câu 5. Tìm x, biết
Hướng dẫn giải
Ta có:
Nếu x ≥ 3 thì |x – 3| = x – 3. Khi đó (1) trở thành
x – 3 + 7x = 13 ⇔ 8x = 16 ⇔ x = 2 (không thuộc khoảng đang xét)
Nếu x < 3 thì |x – 3| = 3 – x. Khi đó (1) trở thành
3 – x + 7x = 13 ⇔ 6x = 10 ⇔ x = (thuộc khoảng đang xét)
Vậy giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là x =
Câu 6. Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tính giá trị của P khi x = 2.
Hướng dẫn giải
a)
+) Nếu x ≥ 5 thì P = 3x – (x – 5) = 2x + 5;
+) Nếu x < 5 thì P = 3x + (x – 5) = 4x – 5.
b) Khi x = 2 < 5 thì giá trị của biểu thức là:
P = 4⋅2 – 5 = 3.
Lưu ý: Nếu bạn thay x = 2 vào biểu thức 2x + 5 để tính giá trị của P thì bạn sai lầm vì biểu thức P = 2x + 5 khi x ≥ 5.
Câu 7.. Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức Q;
b) Tính các giá trị của x để Q = 7.
Hướng dẫn giải
a)
+) Nếu x ≥ −1 thì Q = 2x – (x + 1) = x – 1
+) Nếu x < −1 thì Q = 2x + (x + 1) = 3x + 1
b) Ta phải xét hai trường hợp:
+) Q = 7 ⇔ x – 1 = 7 ⇔ x = 8 (không thỏa mãn x ≥ −1)
+) Q = 7 ⇔ 3x + 1 = 7 ⇔ x = 2 (không thỏa mãn x < −1).
Vậy Q = 7 khi x = 8
Bài tập tự luyện
[content_7]Câu 1. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh:
a) và
b) và
Đáp số
a)
b)
Câu 2. Tìm x, biết:
a) 5x2 = 80
b)
c)
Đáp số
a) x = ±4
b) x =
c) 0 ≤ x ≤ 12
Câu 3. Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa:
a)
b)
c)
Đáp số
a) x < 9
b) x ∈ ℝ
c) x ≥ 4 hoặc x ≤ 0
Câu 4. Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a)
b)
c)
Đáp số
a) –3 ≤ x ≤ 3
b) x > 2 hoặc x < –2
c) x ≥ 0 và x ≠ 9
Câu 5. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
Đáp số
a)
b)
c)
Câu 6. Giải phương trình:
a)
b)
c)
Đáp số
a) x = 3 hoặc x = 7
b) x = 1
c)
Câu 7. Tìm các giá trị của x sao cho .
Hướng dẫn giải
(1)
Điều kiện: x > 0. Khi đó:
(1) ⇔ x > x2 (do hai vế của (1) đều dương)
⇔ x – x2 > 0
⇔ x(1 – x) > 0
⇔ 0 < x < 1